Câu hỏi:
21/11/2024 200
Tìm hiểu thông tin trên Internet về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Tìm hiểu thông tin trên Internet về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Trả lời:
* Trả lời:
Nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua có xu hướng tăng, tính từ 1920 – 2020 thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng khoảng 1,6oC.
⇒ Theo các chuyên gia dự đoán thì nhiệt độ của Trái Đất tăng trong vòng 10 năm tới.
* Mở rộng:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, được thực hiện qua các bước:
(1) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
(2) Hình thành giải thuyết.
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
(4) Thực hiện kế hoạch.
(5) Kết luận.
II. Kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
1. Kĩ năng quan sát
Quan sát khoa học là quan sát sự vật, hiện tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để đặt ra câu hỏi cần tìm hiều hay khám phá, từ đó có được câu trả lời.
2. Kĩ năng phân loại
Sau khi đã thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm.
3. Kĩ năng liên kết
Từ những thông tin thu được, các nhà nghiên cứu tiếp tục liên kết các tri thức khoa học, liên kết các dữ liệu đã thu được.
Kĩ năng liên kết này được thực hiện thông qua việc sử dụng các kiến thức khoa học liên quan, sử dụng các công cụ toán học, các phần mềm máy tính, … để thu thập và xử lý dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
4. Kĩ năng đo
Kĩ năng đo gồm: ước lượng giá trị cần đo; lựa chọn dụng cụ đo thích hợp; tiến hành đo; đọc đúng kết quả đo, ghi lại kết quả đo.
5. Kĩ năng dự báo
Dự báo là một nhận định về những gì được đánh giá có thể xảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ được biết trước đó, đặc biệt là liên quan đến một tình huống cụ thể.
6. Kĩ năng viết báo cáo
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được trình bày thành báo cáo khoa học.
Cấu trúc một bài báo cáo thường có các đề mục: tên đề tài nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, kế hoạch thực hiện, triển khai kế hoạch, rút ra kết luận, nghiên cứu.
7. Kĩ năng thuyết trình
Sau khi hoàn thành báo cáo, chúng ta cần trình bày kết quả nghiên cứu bằng bài thuyết trình.
Một số yêu cầu cần đảm bảo để bài thuyết trình đạt hiệu quả cao:
+ Trước khi thuyết trình: Chuẩn bị bài báo cáo, các công cụ hỗ trợ nếu có.
+ Trong quá trình thuyết trình: Chú ý về hình thức; về ngôn ngữ cần rõ ràng, rành mạch, ngắn gọn, logic; về ngữ điệu, nhịp điệu, sự kết hợp với ngôn ngữ cơ thể, …
+ Sau khi kết thúc bài thuyết trình: Lắng nghe câu hỏi, ghi chép và chuẩn bị câu trả lời theo nhóm các vấn đề. Trong khi trao đổi, thảo luận, cần tập trung vào vấn đề cốt lõi cùng thái độ nhiệt tình, ôn hòa, cởi mở.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
* Trả lời:
Nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua có xu hướng tăng, tính từ 1920 – 2020 thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng khoảng 1,6oC.
⇒ Theo các chuyên gia dự đoán thì nhiệt độ của Trái Đất tăng trong vòng 10 năm tới.
* Mở rộng:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, được thực hiện qua các bước:
(1) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
(2) Hình thành giải thuyết.
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
(4) Thực hiện kế hoạch.
(5) Kết luận.
II. Kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
1. Kĩ năng quan sát
Quan sát khoa học là quan sát sự vật, hiện tượng hay quá trình diễn ra trong tự nhiên để đặt ra câu hỏi cần tìm hiều hay khám phá, từ đó có được câu trả lời.
2. Kĩ năng phân loại
Sau khi đã thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm.
3. Kĩ năng liên kết
Từ những thông tin thu được, các nhà nghiên cứu tiếp tục liên kết các tri thức khoa học, liên kết các dữ liệu đã thu được.
Kĩ năng liên kết này được thực hiện thông qua việc sử dụng các kiến thức khoa học liên quan, sử dụng các công cụ toán học, các phần mềm máy tính, … để thu thập và xử lý dữ liệu nhằm tìm mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
4. Kĩ năng đo
Kĩ năng đo gồm: ước lượng giá trị cần đo; lựa chọn dụng cụ đo thích hợp; tiến hành đo; đọc đúng kết quả đo, ghi lại kết quả đo.
5. Kĩ năng dự báo
Dự báo là một nhận định về những gì được đánh giá có thể xảy ra trong tương lai dựa trên những căn cứ được biết trước đó, đặc biệt là liên quan đến một tình huống cụ thể.
6. Kĩ năng viết báo cáo
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên được trình bày thành báo cáo khoa học.
Cấu trúc một bài báo cáo thường có các đề mục: tên đề tài nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, kế hoạch thực hiện, triển khai kế hoạch, rút ra kết luận, nghiên cứu.
7. Kĩ năng thuyết trình
Sau khi hoàn thành báo cáo, chúng ta cần trình bày kết quả nghiên cứu bằng bài thuyết trình.
Một số yêu cầu cần đảm bảo để bài thuyết trình đạt hiệu quả cao:
+ Trước khi thuyết trình: Chuẩn bị bài báo cáo, các công cụ hỗ trợ nếu có.
+ Trong quá trình thuyết trình: Chú ý về hình thức; về ngôn ngữ cần rõ ràng, rành mạch, ngắn gọn, logic; về ngữ điệu, nhịp điệu, sự kết hợp với ngôn ngữ cơ thể, …
+ Sau khi kết thúc bài thuyết trình: Lắng nghe câu hỏi, ghi chép và chuẩn bị câu trả lời theo nhóm các vấn đề. Trong khi trao đổi, thảo luận, cần tập trung vào vấn đề cốt lõi cùng thái độ nhiệt tình, ôn hòa, cởi mở.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đo và xác định khối lượng
Chuẩn bị: cân điện tử.
Tiến hành: đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau:
Bảng 1.1. Kết quả đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7
Thứ tự phép cân
Kết quả thu được (gam)
Nhận xét/đánh giá kết quả đo (nếu có)
1
?
?
2
?
3
?
Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình)
?
?
Hãy xác định khối lượng của cuốn sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
Đo và xác định khối lượng
Chuẩn bị: cân điện tử.
Tiến hành: đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau:
Bảng 1.1. Kết quả đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7
Thứ tự phép cân |
Kết quả thu được (gam) |
Nhận xét/đánh giá kết quả đo (nếu có) |
1 |
? |
? |
2 |
? |
|
3 |
? |
|
Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) |
? |
? |
Hãy xác định khối lượng của cuốn sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
Câu 2:
Hãy lập dàn ý chi tiết cho báo cáo thuyết trình về vai trò của đa dạng sinh học đã được học trong môn Khoa học tự nhiên 6.
Hãy lập dàn ý chi tiết cho báo cáo thuyết trình về vai trò của đa dạng sinh học đã được học trong môn Khoa học tự nhiên 6.
Câu 3:
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nhiệm.
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nhiệm.
Câu 4:
Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? Vì sao?
Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? Vì sao?
Câu 5:
Hãy viết báo cáo bài thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên.
Hãy viết báo cáo bài thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên.
Câu 6:
Hãy kết nối thông tin giữa cột (A) và cột (B) tạo thành câu hoàn chỉnh, thể hiện sự liên kết trong tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
Cột (A)
Cột (B)
1. Nước được cấu tạo từ hai nguyên tố là oxygen và hydrogen. Nước có
a) đây cũng chính là nguyên nhân mà người ta cho rằng tạo ra từ trường của Trái Đất.
2. Nhân địa cầu được cấu tạo chủ yếu từ hợp kim của sắt và nickel,
b) dựa trên nhu cầu của cây trồng trong từng thời kì sinh trưởng và phát triển.
3. Lựa chọn phân bón cho cây trồng
c) vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh.
Hãy kết nối thông tin giữa cột (A) và cột (B) tạo thành câu hoàn chỉnh, thể hiện sự liên kết trong tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
Cột (A) |
Cột (B) |
1. Nước được cấu tạo từ hai nguyên tố là oxygen và hydrogen. Nước có |
a) đây cũng chính là nguyên nhân mà người ta cho rằng tạo ra từ trường của Trái Đất. |
2. Nhân địa cầu được cấu tạo chủ yếu từ hợp kim của sắt và nickel, |
b) dựa trên nhu cầu của cây trồng trong từng thời kì sinh trưởng và phát triển. |
3. Lựa chọn phân bón cho cây trồng |
c) vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh. |
Câu 7:
Khí carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí carbon dioxide từ nguồn này.
Khí carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí carbon dioxide từ nguồn này.
Câu 8:
Đồng hồ đo thời gian hiện số được điều khiển bởi cổng quang như thế nào?
Câu 9:
a. Thành phần nào em quan sát thấy ở cả hai loại tế bào?
b. Đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào hành tây với tế bào trứng cá?
a. Thành phần nào em quan sát thấy ở cả hai loại tế bào?
b. Đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào hành tây với tế bào trứng cá?
Câu 10:
Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất? Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất? Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Câu 11:
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Để học tốt môn Khoa học tự nhiên các em cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng nào?
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Để học tốt môn Khoa học tự nhiên các em cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng nào?
Câu 12:
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2.
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2.
Câu 13:
Tìm hiểu một số sự vật hoặc hiện tượng tự nhiên theo phương pháp nghiên cứu khoa học.
Tìm hiểu một số sự vật hoặc hiện tượng tự nhiên theo phương pháp nghiên cứu khoa học.