Câu hỏi:
13/07/2024 61
Thực hiện thí nghiệm (Hình 18.1) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nếu không có sự tồn tại của áp suất khí quyển thì hiện tượng trên có xảy ra không?
b. Có thể kết luận gì về phương tác dụng của áp suất khí quyển?
Thực hiện thí nghiệm (Hình 18.1) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nếu không có sự tồn tại của áp suất khí quyển thì hiện tượng trên có xảy ra không?
b. Có thể kết luận gì về phương tác dụng của áp suất khí quyển?
Trả lời:
a. Nếu không có sự tồn tại của áp suất khí quyển thì hiện tượng trên không xảy ra.
b. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi hướng.
a. Nếu không có sự tồn tại của áp suất khí quyển thì hiện tượng trên không xảy ra.
b. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi hướng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở vùng áp suất khí quyển cao hay thấp thì giác mút bám chặt vào tường hơn?
Ở vùng áp suất khí quyển cao hay thấp thì giác mút bám chặt vào tường hơn?
Câu 4:
Thảo luận để hình thành kiến thức mới 1 trang 89 SGK Khoa học tự nhiên 8:
a. Khi hút không khí ra khỏi hộp sữa rỗng, áp suất không khí bên trong hộp thay đổi như thế nào?
b. Vì sao vỏ hộp bị bẹp?
Thảo luận để hình thành kiến thức mới 1 trang 89 SGK Khoa học tự nhiên 8:
a. Khi hút không khí ra khỏi hộp sữa rỗng, áp suất không khí bên trong hộp thay đổi như thế nào?
b. Vì sao vỏ hộp bị bẹp?
Câu 5:
Giải thích vì sao trong quá trình máy bay cất cánh hay hạ cánh, ta thường nghe tiếng động trong tai.
Giải thích vì sao trong quá trình máy bay cất cánh hay hạ cánh, ta thường nghe tiếng động trong tai.
Câu 6:
Nêu một số hiện tượng khác chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Nêu một số hiện tượng khác chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Câu 7:
Để bảo vệ màn hình điện thoại di động, người ta dùng một tấm nhựa mỏng và trong suốt áp lên màn hình. Nêu một lí do khiến tấm nhựa dính chặt vào kính màn hình mà không cần keo dán.
Để bảo vệ màn hình điện thoại di động, người ta dùng một tấm nhựa mỏng và trong suốt áp lên màn hình. Nêu một lí do khiến tấm nhựa dính chặt vào kính màn hình mà không cần keo dán.
Câu 10:
Một học sinh lật ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước, nước trong cốc vẫn không đổ ra ngoài. Hiện tượng này được lí giải như thế nào?
Một học sinh lật ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước, nước trong cốc vẫn không đổ ra ngoài. Hiện tượng này được lí giải như thế nào?