Câu hỏi:
13/07/2024 63
Thực hiện dự án tìm hiểu một bệnh về da tại trường em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135 hoặc tìm hiểu một số thành tựu ghép da trong y học.
Thực hiện dự án tìm hiểu một bệnh về da tại trường em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135 hoặc tìm hiểu một số thành tựu ghép da trong y học.
Trả lời:
- Học sinh chọn 1 bệnh liên quan đến một bệnh về da như mụn trứng cá, chàm, vẩy nến,… rồi tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ mắc bệnh theo mẫu phiếu điều tra.
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ HỌC SINH MẮC BỆNH MỤN TRỨNG CÁ
TẠI TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra
STT
Tên lớp
Tổng số người
trong lớp
Số người
bị mụn trứng cá
1
Lớp 8A
36
5
2
Lớp 8B
35
6
3
Lớp 9B
33
7
4
Lớp 7A
34
4
5
Lớp 6C
32
2
Tổng
170
24
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá là: 24/170 = 14%.
- Nhận xét về tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá: Tỉ lệ học sinh trong trường bị mụn trứng cá khá cao, có tới 24 học sinh mắc phải trên tổng số 170 học sinh được điều tra. Bệnh xuất hiện ở cả nữ và nam, đặc biệt trong lứa tuổi dậy thì.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số cách phòng tránh mụn trứng cá:
- Phải luôn vệ sinh khăn mặt và các vỏ ga, gối nằm thật sạch sẽ. Hãy cố gắng thay ga, gối 2 lần/tuần.
- Nên uống đủ 2 lít nước một ngày, hạn chế đồ ăn nhanh, nhiều chất cay, nước uống có ga, cà phê, trà.
- Ngủ đủ 6-8 giờ một ngày, không thức khuya. Giữ tinh thần thoải mái, không căng thẳng.
- Rửa mặt hàng ngày 2-3 lần, dùng tay sạch để rửa, tránh chà xát làm tổn thương da.
- Nên gội đầu thường xuyên để ngăn ngừa mụn trứng cá. Bởi mụn trứng cá có khả năng mọc xung quanh chân tóc nếu không vệ sinh thường xuyên.
- Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ thấm hút chất nhờn dư trên da như giấy thấm dầu, phim thấm dầu.
- Không tự ý lặn mụn để tránh tình trạng lây lan.
- Học sinh chọn 1 bệnh liên quan đến một bệnh về da như mụn trứng cá, chàm, vẩy nến,… rồi tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ mắc bệnh theo mẫu phiếu điều tra.
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ HỌC SINH MẮC BỆNH MỤN TRỨNG CÁ
TẠI TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra
STT |
Tên lớp |
Tổng số người trong lớp |
Số người bị mụn trứng cá |
1 |
Lớp 8A |
36 |
5 |
2 |
Lớp 8B |
35 |
6 |
3 |
Lớp 9B |
33 |
7 |
4 |
Lớp 7A |
34 |
4 |
5 |
Lớp 6C |
32 |
2 |
Tổng |
170 |
24 |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá là: 24/170 = 14%.
- Nhận xét về tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá: Tỉ lệ học sinh trong trường bị mụn trứng cá khá cao, có tới 24 học sinh mắc phải trên tổng số 170 học sinh được điều tra. Bệnh xuất hiện ở cả nữ và nam, đặc biệt trong lứa tuổi dậy thì.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số cách phòng tránh mụn trứng cá:
- Phải luôn vệ sinh khăn mặt và các vỏ ga, gối nằm thật sạch sẽ. Hãy cố gắng thay ga, gối 2 lần/tuần.
- Nên uống đủ 2 lít nước một ngày, hạn chế đồ ăn nhanh, nhiều chất cay, nước uống có ga, cà phê, trà.
- Ngủ đủ 6-8 giờ một ngày, không thức khuya. Giữ tinh thần thoải mái, không căng thẳng.
- Rửa mặt hàng ngày 2-3 lần, dùng tay sạch để rửa, tránh chà xát làm tổn thương da.
- Nên gội đầu thường xuyên để ngăn ngừa mụn trứng cá. Bởi mụn trứng cá có khả năng mọc xung quanh chân tóc nếu không vệ sinh thường xuyên.
- Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ thấm hút chất nhờn dư trên da như giấy thấm dầu, phim thấm dầu.
- Không tự ý lặn mụn để tránh tình trạng lây lan.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nốt ruồi, tàn nhang và nám da đều liên quan đến sự phân bố và tăng sinh tế bào sắc tố ở lớp biểu bì của da. Em hãy phân biệt ba hiện tượng trên.
Nốt ruồi, tàn nhang và nám da đều liên quan đến sự phân bố và tăng sinh tế bào sắc tố ở lớp biểu bì của da. Em hãy phân biệt ba hiện tượng trên.
Câu 3:
Quan sát hình 36.1, nêu tên các lớp cấu tạo của da và chức năng của mỗi lớp cấu tạo theo mẫu sau:
Quan sát hình 36.1, nêu tên các lớp cấu tạo của da và chức năng của mỗi lớp cấu tạo theo mẫu sau:
Câu 6:
Nêu một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét. Theo em, những phản ứng đó có lợi ích gì cho cơ thể?
Nêu một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét. Theo em, những phản ứng đó có lợi ích gì cho cơ thể?
Câu 7:
Nêu ý nghĩa của mỗi việc làm trong bước 3 khi sơ cứu người cảm nóng và sơ cứu người cảm lạnh.
Nêu ý nghĩa của mỗi việc làm trong bước 3 khi sơ cứu người cảm nóng và sơ cứu người cảm lạnh.
Câu 8:
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của em và các bạn khác trước và sau khi bật nhảy tại chỗ 2 phút vào bảng 36.2. So sánh và giải thích kết quả.
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của em và các bạn khác trước và sau khi bật nhảy tại chỗ 2 phút vào bảng 36.2. So sánh và giải thích kết quả.
Câu 10:
Quan sát hình 36.2 và cho biết khi trời nóng và khi trời lạnh, các mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi và các cơ dựng lông hoạt động như thế nào.
Quan sát hình 36.2 và cho biết khi trời nóng và khi trời lạnh, các mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi và các cơ dựng lông hoạt động như thế nào.
Câu 11:
Nêu nguyên nhân và phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể theo gợi ý bảng 36.4.
Nêu nguyên nhân và phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể theo gợi ý bảng 36.4.
Câu 15:
Viết tên các bộ phận trong cơ thể và cho biết chúng thay đổi như thế nào ở mỗi trường hợp.
Viết tên các bộ phận trong cơ thể và cho biết chúng thay đổi như thế nào ở mỗi trường hợp.