Câu hỏi:
19/07/2024 168
Thực hiện đề tài sau:
Đề tài: Trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu về vấn đề: Khảo sát hiện tượng miệt thị ngoại hình của người khác trong lớp của bạn.
Thực hiện đề tài sau:
Đề tài: Trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu về vấn đề: Khảo sát hiện tượng miệt thị ngoại hình của người khác trong lớp của bạn.
Trả lời:
Trả lời:
"Body-shaming” (miệt thị ngoại hình) là một hiện tượng ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Có thể thấy, bất kỳ ai trong chúng ta đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của “body-shaming” bao gồm cả việc tự mình đánh giá tiêu cực về ngoại hình của bản thân.
Nâng cao nhận thức và niềm tin
Hành vi “body-shaming” thường được hiểu là việc một cá nhân sử dụng ngôn ngữ, hành vi để chê bai hoặc bình luận tiêu cực về ngoại hình của người khác. Điều này khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu, thậm chí cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương tâm lý. Ngoài ra, “body-shaming” cũng bao gồm hành vi tự miệt thị ngoại hình bản thân, tức là bản thân cảm thấy tự ti với ngoại hình của chính mình. Một số kiểu “body-shaming” thường gặp như miệt thị về thân hình, số đo 3 vòng; miệt thị về màu da, làn da; miệt thị về khuôn mặt; miệt thị về cân nặng,... Trong đó, miệt thị về thân hình là hình thức rất phổ biến.
(Dù bạn gầy hay béo cũng có thể trở thành chủ đề để mọi người bàn tán. Ảnh: Siyawoman)
Hành vi “body-shaming” đang tồn tại và tác động tiêu cực đến cuộc sống của nhiều người do nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau. Nói về những yếu tố thuộc về bản thân người bị “body-shaming”, điều quan trọng nhất là nâng cao nhận thức, niềm tin của mỗi người: “Một số người hướng đến tiêu chuẩn hoàn hảo về mặt ngoại hình như số đo ba vòng, chiều cao, cân nặng..., chính vì vậy, họ dễ bị ảnh hưởng bởi những lời nhận xét tiêu cực của người khác và cảm thấy tự ti về bản thân”.
Bên cạnh đó, những yếu tố xã hội (môi trường bên ngoài) cũng tác động không nhỏ đến nhận thức của mỗi người về tiêu chuẩn của cái đẹp. “Trong xã hội hiện đại ngày nay, mọi người có xu hướng coi trọng đặc điểm bề ngoài và đâu đó hình thành nên những tiêu chuẩn về ngoại hình, đặc biệt là ở các bạn trẻ và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thường xuyên phải xuất hiện trước công chúng, thì ngoại hình càng trở nên quan trọng. Họ cũng chính là những đối tượng hay bị phán xét, chế giễu, miệt thị cơ thể”.
“Body-shaming” - Những hậu quả khôn lường
Do ảnh hưởng của tâm lý đám đông hoặc các trào lưu, mà chúng ta đã vô tình làm tổn thương nhau. Phần lớn, người có hành vi “body-shaming” với người khác thường nghĩ hành động của họ là bình thường, mục đích của họ chỉ trêu đùa và không cố ý. Vì vậy, để nhận biết những lời nói, hay hành vi như thế nào là “body-shaming”. “Body-shaming có thể vô tình hoặc hữu ý làm tổn thương người khác hoặc tự mình làm tổn thương chính mình. Những tổn thương có thể được biểu hiện ở những cảm xúc âm tính, nếu kéo dài có thể trở thành những cảm xúc tiêu cực, nó cũng có thể làm xáo trộn đời sống, ảnh hưởng đến giấc ngủ, ăn uống, thói quen sinh hoạt, học tập, công việc và các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh sự vô tình thì trong một số trường hợp người thực hiện hành vi “body-shaming” còn cố ý gây ra điều đó với mục đích làm đối phương suy sụp về tinh thần”.
Khi một người bị “body-shaming” liên tục trong thời gian dài thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Cụ thể, họ có thể xuất hiện những biểu hiện như tăng/giảm cân, suy nhược cơ thể hoặc dành quá nhiều thời gian để chú ý đến ngoại hình của mình. Ngoài ra, chất lượng công việc, học tập, mối quan hệ và kế hoạch tương lai cũng bị xáo trộn đáng kể. Nghiêm trọng hơn dẫn đến những rối loạn về sức khỏe tâm thần.
Trước những hậu quả nghiêm trọng của “body-shaming”, pháp luật nước ta đã ban hành những quy định liên quan để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mỗi cá nhân. Như vậy, những ai là nạn nhân của “body-shaming” hoàn toàn có quyền được bảo vệ trước pháp luật và những người gây ra hành vi này dù cố ý hay vô ý đều bị khiển trách. Điều này được quy định cụ thể tại Điều 20 trong Hiến pháp năm 2013: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Về mức phạt hành chính, những người thực hiện hành vi “body-shaming” người khác sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng - 300.000 đồng (khoản 1, Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP). Ngoài ra, người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng - 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
Thay đổi quan điểm về khái niệm “hoàn hảo”
Để bước qua những rào cản của “body- shaming”, cần thay đổi quan điểm của bản thân về khái niệm “hoàn hảo”: “Mỗi người đều có những tiêu chuẩn riêng về ngoại hình, việc áp đặt một số tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi người là điều không phù hợp. Ngoại hình là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển bản thân chứ không phải là yếu tố duy nhất. Thực tế, một số người có hạn chế nhất định về ngoại hình nhưng điều đó sẽ không làm thay đổi giá trị của họ”. Bên cạnh đó, tiến sĩ cho rằng, chúng ta nên có ý thức rõ ràng không có ai hoàn hảo trên mọi phương diện, đặc biệt là ngoại hình. Mỗi người sẽ có những thế mạnh, ưu điểm riêng và ngoại hình cũng vậy. Do đó, chúng ta cần yêu thương bản thân mình và trân quý những gì mình có.
Theo đó, khi nhận thức được hậu quả hoặc biểu hiện của “body-shaming” thì bản thân nên cân nhắc trước khi đưa ra những lời phán xét về ngoại hình của người khác. Đối với người chưa có hiểu biết về vấn đề này thì chúng ta có thể góp ý để họ rút kinh nghiệm. “Mỗi chúng ta cần nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề này để không vô tình “body-shaming” người khác, không tự “body-shaming” chính mình”.
Trả lời:
"Body-shaming” (miệt thị ngoại hình) là một hiện tượng ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Có thể thấy, bất kỳ ai trong chúng ta đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của “body-shaming” bao gồm cả việc tự mình đánh giá tiêu cực về ngoại hình của bản thân.
Nâng cao nhận thức và niềm tin
Hành vi “body-shaming” thường được hiểu là việc một cá nhân sử dụng ngôn ngữ, hành vi để chê bai hoặc bình luận tiêu cực về ngoại hình của người khác. Điều này khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu, thậm chí cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương tâm lý. Ngoài ra, “body-shaming” cũng bao gồm hành vi tự miệt thị ngoại hình bản thân, tức là bản thân cảm thấy tự ti với ngoại hình của chính mình. Một số kiểu “body-shaming” thường gặp như miệt thị về thân hình, số đo 3 vòng; miệt thị về màu da, làn da; miệt thị về khuôn mặt; miệt thị về cân nặng,... Trong đó, miệt thị về thân hình là hình thức rất phổ biến.
(Dù bạn gầy hay béo cũng có thể trở thành chủ đề để mọi người bàn tán. Ảnh: Siyawoman)
Hành vi “body-shaming” đang tồn tại và tác động tiêu cực đến cuộc sống của nhiều người do nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau. Nói về những yếu tố thuộc về bản thân người bị “body-shaming”, điều quan trọng nhất là nâng cao nhận thức, niềm tin của mỗi người: “Một số người hướng đến tiêu chuẩn hoàn hảo về mặt ngoại hình như số đo ba vòng, chiều cao, cân nặng..., chính vì vậy, họ dễ bị ảnh hưởng bởi những lời nhận xét tiêu cực của người khác và cảm thấy tự ti về bản thân”.
Bên cạnh đó, những yếu tố xã hội (môi trường bên ngoài) cũng tác động không nhỏ đến nhận thức của mỗi người về tiêu chuẩn của cái đẹp. “Trong xã hội hiện đại ngày nay, mọi người có xu hướng coi trọng đặc điểm bề ngoài và đâu đó hình thành nên những tiêu chuẩn về ngoại hình, đặc biệt là ở các bạn trẻ và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thường xuyên phải xuất hiện trước công chúng, thì ngoại hình càng trở nên quan trọng. Họ cũng chính là những đối tượng hay bị phán xét, chế giễu, miệt thị cơ thể”.
“Body-shaming” - Những hậu quả khôn lường
Do ảnh hưởng của tâm lý đám đông hoặc các trào lưu, mà chúng ta đã vô tình làm tổn thương nhau. Phần lớn, người có hành vi “body-shaming” với người khác thường nghĩ hành động của họ là bình thường, mục đích của họ chỉ trêu đùa và không cố ý. Vì vậy, để nhận biết những lời nói, hay hành vi như thế nào là “body-shaming”. “Body-shaming có thể vô tình hoặc hữu ý làm tổn thương người khác hoặc tự mình làm tổn thương chính mình. Những tổn thương có thể được biểu hiện ở những cảm xúc âm tính, nếu kéo dài có thể trở thành những cảm xúc tiêu cực, nó cũng có thể làm xáo trộn đời sống, ảnh hưởng đến giấc ngủ, ăn uống, thói quen sinh hoạt, học tập, công việc và các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh sự vô tình thì trong một số trường hợp người thực hiện hành vi “body-shaming” còn cố ý gây ra điều đó với mục đích làm đối phương suy sụp về tinh thần”.
Khi một người bị “body-shaming” liên tục trong thời gian dài thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Cụ thể, họ có thể xuất hiện những biểu hiện như tăng/giảm cân, suy nhược cơ thể hoặc dành quá nhiều thời gian để chú ý đến ngoại hình của mình. Ngoài ra, chất lượng công việc, học tập, mối quan hệ và kế hoạch tương lai cũng bị xáo trộn đáng kể. Nghiêm trọng hơn dẫn đến những rối loạn về sức khỏe tâm thần.
Trước những hậu quả nghiêm trọng của “body-shaming”, pháp luật nước ta đã ban hành những quy định liên quan để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mỗi cá nhân. Như vậy, những ai là nạn nhân của “body-shaming” hoàn toàn có quyền được bảo vệ trước pháp luật và những người gây ra hành vi này dù cố ý hay vô ý đều bị khiển trách. Điều này được quy định cụ thể tại Điều 20 trong Hiến pháp năm 2013: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Về mức phạt hành chính, những người thực hiện hành vi “body-shaming” người khác sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng - 300.000 đồng (khoản 1, Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP). Ngoài ra, người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng - 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
Thay đổi quan điểm về khái niệm “hoàn hảo”
Để bước qua những rào cản của “body- shaming”, cần thay đổi quan điểm của bản thân về khái niệm “hoàn hảo”: “Mỗi người đều có những tiêu chuẩn riêng về ngoại hình, việc áp đặt một số tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi người là điều không phù hợp. Ngoại hình là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển bản thân chứ không phải là yếu tố duy nhất. Thực tế, một số người có hạn chế nhất định về ngoại hình nhưng điều đó sẽ không làm thay đổi giá trị của họ”. Bên cạnh đó, tiến sĩ cho rằng, chúng ta nên có ý thức rõ ràng không có ai hoàn hảo trên mọi phương diện, đặc biệt là ngoại hình. Mỗi người sẽ có những thế mạnh, ưu điểm riêng và ngoại hình cũng vậy. Do đó, chúng ta cần yêu thương bản thân mình và trân quý những gì mình có.
Theo đó, khi nhận thức được hậu quả hoặc biểu hiện của “body-shaming” thì bản thân nên cân nhắc trước khi đưa ra những lời phán xét về ngoại hình của người khác. Đối với người chưa có hiểu biết về vấn đề này thì chúng ta có thể góp ý để họ rút kinh nghiệm. “Mỗi chúng ta cần nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề này để không vô tình “body-shaming” người khác, không tự “body-shaming” chính mình”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản trong SBT Ngữ văn 11 tr. 53-60 và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Xác định bố cục của văn bản. Nhận xét mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của văn bản.
Đọc văn bản trong SBT Ngữ văn 11 tr. 53-60 và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Xác định bố cục của văn bản. Nhận xét mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của văn bản.
Câu 2:
Phân biệt dữ liệu và thái độ, ý kiến, quan điểm của người viết trong văn bản thông tin.
Câu 3:
Trong văn bản thông tin, ý tưởng và thông tin, dữ liệu có thể được trình bày theo những cách nào?
a. Cấu trúc ý chính và nội dung chi tiết.
b. Cấu trúc trật tự thời gian.
c. Cấu trúc nguyên nhân – kết quả.
d. Cấu trúc so sánh – đối chiếu.
đ. Cấu trúc vấn đề – cách giải quyết.
e. Tất cả các cách trên.
Trong văn bản thông tin, ý tưởng và thông tin, dữ liệu có thể được trình bày theo những cách nào?
a. Cấu trúc ý chính và nội dung chi tiết.
b. Cấu trúc trật tự thời gian.
c. Cấu trúc nguyên nhân – kết quả.
d. Cấu trúc so sánh – đối chiếu.
đ. Cấu trúc vấn đề – cách giải quyết.
e. Tất cả các cách trên.
Câu 4:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kì lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Địa (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra rằng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én có những khối đá vôi bị hoà tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
(Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà, Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một)
a. Xác định thông tin cơ bản và thông tin chi tiết của đoạn văn trên. Mối liên hệ giữa những thông tin chi tiết trong đoạn văn trên là gì? Chúng có vai trò gì trong đoạn văn?
b. Chỉ ra dữ liệu và ý kiến của người viết trong đoạn văn trên.
c. Đoạn văn đã sử dụng (các) yếu tố hình thức nào để hỗ trợ việc biểu đạt nội dung chính?
d. Đoạn văn trên đã chọn cách trình bày thông tin nào? Bạn nhận xét gì về hiệu quả của cách trình bày ấy?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
Sơn Đoòng không chỉ là hang động lớn nhất thế giới, mà còn ẩn chứa rất nhiều điều kì lạ. Muốn đến được Sơn Đoòng phải đi qua Hang Én – “hang động tự nhiên lớn thứ ba thế giới” (chỉ xếp sau Sơn Đoòng và hang Địa (Deer) của Ma-lai-xi-a (Malaysia)). Nguồn gốc của tên Hang Én là vì chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư. Mỗi năm vào khoảng giữa tháng Năm âm lịch, chim én lại ra rằng đồng loạt. Hang dài 1,6 km, trần hang có nơi cao đến 100m. Hang Én cũng là cái túi nước khổng lồ, nơi thu nước từ nhiều chỗ. Mùa mưa, nước dâng lên trong hang rất nhanh. Trong Hang Én có những khối đá vôi bị hoà tan, rửa lũa tạo thành những hình dạng độc đáo.
(Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà, Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một)
a. Xác định thông tin cơ bản và thông tin chi tiết của đoạn văn trên. Mối liên hệ giữa những thông tin chi tiết trong đoạn văn trên là gì? Chúng có vai trò gì trong đoạn văn?
b. Chỉ ra dữ liệu và ý kiến của người viết trong đoạn văn trên.
c. Đoạn văn đã sử dụng (các) yếu tố hình thức nào để hỗ trợ việc biểu đạt nội dung chính?
d. Đoạn văn trên đã chọn cách trình bày thông tin nào? Bạn nhận xét gì về hiệu quả của cách trình bày ấy?
Câu 5:
Chỉ ra cách trình bày thông tin của các phần văn bản dưới đây và cho biết hiệu quả của các cách trình bày này:
a. Hai bên mũi ghe có cặp mắt nổi, đuôi mắt cong vút được trang trí hoa văn như mắt rồng, phượng.... Tạo hình này tương tự như cặp mắt trên những chiếc ghe trong lễ hội nước ở vùng hồ Ton-lé Sáp (Tonle Sap) (Cam-pu-chia (Cambodia)).
b. Trong cấu tạo của ghe ngo, hai cây cần câu (cây kềm) có vai trò đặc biệt quan trọng... người nối phải là người khoẻ mạnh, có đạo đức, am hiểu về ghe ngo.
Chỉ ra cách trình bày thông tin của các phần văn bản dưới đây và cho biết hiệu quả của các cách trình bày này:
a. Hai bên mũi ghe có cặp mắt nổi, đuôi mắt cong vút được trang trí hoa văn như mắt rồng, phượng.... Tạo hình này tương tự như cặp mắt trên những chiếc ghe trong lễ hội nước ở vùng hồ Ton-lé Sáp (Tonle Sap) (Cam-pu-chia (Cambodia)).
b. Trong cấu tạo của ghe ngo, hai cây cần câu (cây kềm) có vai trò đặc biệt quan trọng... người nối phải là người khoẻ mạnh, có đạo đức, am hiểu về ghe ngo.
Câu 6:
Xác định thông tin cơ bản và chi tiết của phần văn bản: “Trong sử thi Mahabharata của Ấn Độ, Na-ga là nhân vật siêu nhiên có sức mạnh phi thường được đặc biệt tôn kính ... chiếc ghe trông giống hệt như một con rắn khổng lồ đang chuyển mình lướt vun vút”. Chỉ ra mối quan hệ giữa các chi tiết với thông tin cơ bản.
Câu 7:
Thế nào là thông tin cơ bản của văn bản. Thông tin cơ bản và thông tin chi tiết trong văn bản có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 8:
Thực hiện để bài sau:
Đề tài: Tìm hiểu và viết đề cương báo cáo nghiên cứu về vấn đề sau: Khảo sát hiện tượng miệt thị ngoại hình của người khác trong lớp của bạn.
Thực hiện để bài sau:
Đề tài: Tìm hiểu và viết đề cương báo cáo nghiên cứu về vấn đề sau: Khảo sát hiện tượng miệt thị ngoại hình của người khác trong lớp của bạn.
Câu 10:
Vẽ sơ đồ bố cục văn bản báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
Vẽ sơ đồ bố cục văn bản báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
Câu 11:
Bạn có đồng ý với quan điểm sau của người viết: “Nghiên cứu hệ thống các biểu tượng thiêng gắn với chiếc ghe ngo là một cách tiếp cận các giá trị văn hoá Khơ-me được hình thành qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá, dần định hình và trở thành đặc trưng văn hoá của cộng đồng Khơ-me ở Nam Bộ” Hãy lí giải.
Câu 12:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(Nguồn: https://vnanet.vn/vi/graphic/kinh-te-4/quang-binh---vuong-quoc-hang-dong-3982987.html)
a. Văn bản trên sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ gì?
b. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(Nguồn: https://vnanet.vn/vi/graphic/kinh-te-4/quang-binh---vuong-quoc-hang-dong-3982987.html)
a. Văn bản trên sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ gì?
b. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản.
Câu 14:
Các yếu tố hình thức của văn bản có vai trò gì đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản?
Câu 15:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
2015 - 2019: NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH VIỆT NAM
CẢI THIỆN 12 BẬC
- Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam tăng 12 bậc, từ 75/141 nền kinh tế năm 2015 lên 67/136 (năm 2017) và 63/140 (năm 2019).
– Năm 2019, nhóm chỉ số được đánh giá cao nhất là: Sức cạnh tranh về giá (xếp hạng 22/140); Tài nguyên văn hoá (29/140); Tài nguyên tự nhiên (35/140). Trong khu vực Đông Nam Á, tài nguyên văn hoá của Việt Nam xếp thứ 2, sau In-đô-nê-xi-a (Indonesia); tài nguyên tự nhiên xếp thứ 3, sau Thái Lan và In-đô-nê-xi-a, cho thấy lợi thế so sánh lớn về tải nguyên văn hoá và tự nhiên của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
- Chỉ số tiến bộ nhất là Yêu cầu về thị thực, tăng 63 bậc, từ hạng 116/136 (năm 2017) lên hạng 53/140 (2019), được thúc đẩy bởi chính sách cấp thị thực điện tử áp dụng thí điểm từ đầu năm 2017. Bắt đầu từ áp dụng cho 40 nước, qua một số lần bổ sung, đến năm 2019, Việt Nam đã mở rộng chính sách này đối với công dân của 80 nước trên thế giới.
– Một số nhóm chỉ số xếp hạng thấp: Sự bền vững vẽ môi trường (xếp hạng 121/140); Hạ tầng dịch vụ du lịch (106/140); Mức độ ưu tiền cho ngành du lịch (100/140).
(Trích Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Du lịch (2019),
Báo cáo thường niên du lịch Việt nam 2019, tr. 16 - 17)
a. Văn bản sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?
b. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản trên.
c. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày những thông tin mà bạn tiếp nhận từ phương tiện phi ngôn ngữ của văn bản trên.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
2015 - 2019: NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH VIỆT NAM
CẢI THIỆN 12 BẬC
- Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam tăng 12 bậc, từ 75/141 nền kinh tế năm 2015 lên 67/136 (năm 2017) và 63/140 (năm 2019).
– Năm 2019, nhóm chỉ số được đánh giá cao nhất là: Sức cạnh tranh về giá (xếp hạng 22/140); Tài nguyên văn hoá (29/140); Tài nguyên tự nhiên (35/140). Trong khu vực Đông Nam Á, tài nguyên văn hoá của Việt Nam xếp thứ 2, sau In-đô-nê-xi-a (Indonesia); tài nguyên tự nhiên xếp thứ 3, sau Thái Lan và In-đô-nê-xi-a, cho thấy lợi thế so sánh lớn về tải nguyên văn hoá và tự nhiên của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
- Chỉ số tiến bộ nhất là Yêu cầu về thị thực, tăng 63 bậc, từ hạng 116/136 (năm 2017) lên hạng 53/140 (2019), được thúc đẩy bởi chính sách cấp thị thực điện tử áp dụng thí điểm từ đầu năm 2017. Bắt đầu từ áp dụng cho 40 nước, qua một số lần bổ sung, đến năm 2019, Việt Nam đã mở rộng chính sách này đối với công dân của 80 nước trên thế giới.
– Một số nhóm chỉ số xếp hạng thấp: Sự bền vững vẽ môi trường (xếp hạng 121/140); Hạ tầng dịch vụ du lịch (106/140); Mức độ ưu tiền cho ngành du lịch (100/140).
(Trích Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Du lịch (2019),
Báo cáo thường niên du lịch Việt nam 2019, tr. 16 - 17)
a. Văn bản sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?
b. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản trên.
c. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày những thông tin mà bạn tiếp nhận từ phương tiện phi ngôn ngữ của văn bản trên.