Câu hỏi:
17/07/2024 178
Thực hành viết
Viết bài văn nghị luận về văn bản “Tràng giang” – Huy Cận.
Thực hành viết
Viết bài văn nghị luận về văn bản “Tràng giang” – Huy Cận.
Trả lời:
Có thể tự đặt ra các câu hỏi xếp theo nhóm như sau để tìm ý:
Yêu cầu chung đối với việc bàn luận về tác phẩm thơ
- Bài thơ của ai, được sáng tác trong hoàn cảnh nào, xuất bản ở đâu, từng được đón nhận ra sao?
- Vấn đề chính sẽ bàn trong bài viết là gì? Những phương diện nào của bài thơ sẽ được đề cập?
- Ở từng phương diện nói trên, giá trị của bài thơ đã được thể hiện ra sao? Câu thơ, chi tiết, hình ảnh nào chứng tỏ điều đó? Có những kết quả nghiên cứu, phê bình nào đáng chú ý về vấn đề sẽ được triển khai ở bài viết?
- Bài thơ đã tác động đến bạn như thế nào? Qua khám phá tác phẩm cụ thể này, bạn tích lũy được kinh nghiệm gì về việc đọc một văn bản thơ nói chung?
Tìm hiểu, đánh giá cấu tứ của bài thơ
- Bài thơ đã hình thành và hoàn thiện dựa trên ý tưởng cơ bản nào? Điều gì đã làm cho ý tưởng ấy được thể hiện một cách sinh động?
- Có thể nêu nhận định khái quát gì về cấu tứ của bài thơ? Nhận định này có gì khác biệt so với những nhận định từng có và đã bao quát hết mọi yếu tố cấu thành của bài thơ chưa?
- Với cách cấu tứ đã nêu, bài thơ thể hiện được phát hiện riêng gì của nhà thơ về thế giới và con người?
Tìm hiểu, phân tích hệ thống hình ảnh trong bài thơ
- Bài thơ có những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có thể gợi cho người đọc ấn tượng, liên tưởng gì?
- Có thể nhìn nhận như thế nào về logic kết nối các hình ảnh trong bài thơ với nhau? Cái tứ của bài thơ đã chi phối điều này ra sao?
- Theo mạch triển khai của bài thơ, giữa các hình ảnh có sự vận động phát triển nào đáng chú ý?
- Có thể nói gì về những hàm nghĩa của các hình ảnh trong bài thơ? Sự chuyển hóa về ý nghĩa của các hình ảnh đã được thể hiện ra sao?
Lập dàn ý
Mở bài
Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết.
Thân bài
Cần triển khai các ý:
- Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã gợi cho người đọc.
- Sự khác biệt của bài thơ này so với các bài thơ khác trên phương diện xây dựng hệ thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận cấu tạo trong bài thơ (thực hiện những so sánh cần thiết để chỉ ra được sự khác biệt).
- Những khả năng hiểu (cắt nghĩa) khác nhau đối với một số yếu tố, hình ảnh trong bài thơ 9 (cần nêu cụ thể).
- Điều được làm sáng tỏ qua việc đọc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với bài thơ.
- Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn bản bài thơ.
Kết bài
Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn, cách đọc mới cho đọc giả.
3. Viết
- Dựa vào dàn ý đã lập để thực hiện bài viết. Khi cần, có thể đảo trật tự ý đã có hoặc bổ sung ý mới nảy sinh trong quá trình viết.
- Chú ý nêu những cách nhìn nhận khác nhau (nếu có) về cấu tứ của bài thơ trước khi trình bày ý kiến riêng. Có thể vẽ sơ đồ cấu tứ của bài thơ để người đọc dễ nhận biết.
- Khi nêu hàm nghĩa của các hình ảnh, chi tiết trong bài thơ, cần tránh cách diễn đạt mang tính khẳng định một chiều (vì hình ảnh thơ vốn đa nghĩa, có thể gợi những cách cảm nhận, lý giải khác nhau), nên dùng những từ thể hiện thái độ thận trọng khi nhận xét, bày tỏ cảm nhận riêng như phải chăng, có thể hiểu (nghĩ) là,…
Có thể tự đặt ra các câu hỏi xếp theo nhóm như sau để tìm ý:
Yêu cầu chung đối với việc bàn luận về tác phẩm thơ
- Bài thơ của ai, được sáng tác trong hoàn cảnh nào, xuất bản ở đâu, từng được đón nhận ra sao?
- Vấn đề chính sẽ bàn trong bài viết là gì? Những phương diện nào của bài thơ sẽ được đề cập?
- Ở từng phương diện nói trên, giá trị của bài thơ đã được thể hiện ra sao? Câu thơ, chi tiết, hình ảnh nào chứng tỏ điều đó? Có những kết quả nghiên cứu, phê bình nào đáng chú ý về vấn đề sẽ được triển khai ở bài viết?
- Bài thơ đã tác động đến bạn như thế nào? Qua khám phá tác phẩm cụ thể này, bạn tích lũy được kinh nghiệm gì về việc đọc một văn bản thơ nói chung?
Tìm hiểu, đánh giá cấu tứ của bài thơ
- Bài thơ đã hình thành và hoàn thiện dựa trên ý tưởng cơ bản nào? Điều gì đã làm cho ý tưởng ấy được thể hiện một cách sinh động?
- Có thể nêu nhận định khái quát gì về cấu tứ của bài thơ? Nhận định này có gì khác biệt so với những nhận định từng có và đã bao quát hết mọi yếu tố cấu thành của bài thơ chưa?
- Với cách cấu tứ đã nêu, bài thơ thể hiện được phát hiện riêng gì của nhà thơ về thế giới và con người?
Tìm hiểu, phân tích hệ thống hình ảnh trong bài thơ
- Bài thơ có những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có thể gợi cho người đọc ấn tượng, liên tưởng gì?
- Có thể nhìn nhận như thế nào về logic kết nối các hình ảnh trong bài thơ với nhau? Cái tứ của bài thơ đã chi phối điều này ra sao?
- Theo mạch triển khai của bài thơ, giữa các hình ảnh có sự vận động phát triển nào đáng chú ý?
- Có thể nói gì về những hàm nghĩa của các hình ảnh trong bài thơ? Sự chuyển hóa về ý nghĩa của các hình ảnh đã được thể hiện ra sao?
Lập dàn ý
Mở bài |
Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết. |
Thân bài |
Cần triển khai các ý: - Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã gợi cho người đọc. - Sự khác biệt của bài thơ này so với các bài thơ khác trên phương diện xây dựng hệ thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận cấu tạo trong bài thơ (thực hiện những so sánh cần thiết để chỉ ra được sự khác biệt). - Những khả năng hiểu (cắt nghĩa) khác nhau đối với một số yếu tố, hình ảnh trong bài thơ 9 (cần nêu cụ thể). - Điều được làm sáng tỏ qua việc đọc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với bài thơ. - Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn bản bài thơ. |
Kết bài |
Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn, cách đọc mới cho đọc giả. |
3. Viết
- Dựa vào dàn ý đã lập để thực hiện bài viết. Khi cần, có thể đảo trật tự ý đã có hoặc bổ sung ý mới nảy sinh trong quá trình viết.
- Chú ý nêu những cách nhìn nhận khác nhau (nếu có) về cấu tứ của bài thơ trước khi trình bày ý kiến riêng. Có thể vẽ sơ đồ cấu tứ của bài thơ để người đọc dễ nhận biết.
- Khi nêu hàm nghĩa của các hình ảnh, chi tiết trong bài thơ, cần tránh cách diễn đạt mang tính khẳng định một chiều (vì hình ảnh thơ vốn đa nghĩa, có thể gợi những cách cảm nhận, lý giải khác nhau), nên dùng những từ thể hiện thái độ thận trọng khi nhận xét, bày tỏ cảm nhận riêng như phải chăng, có thể hiểu (nghĩ) là,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích bài viết tham khảo
Văn bản: Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch
Phân tích bài viết tham khảo
Văn bản: Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch
Câu 3:
Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?
Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?