Câu hỏi:
21/07/2024 480
Phân tích bài viết tham khảo
Văn bản: Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch
Phân tích bài viết tham khảo
Văn bản: Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch
Trả lời:
1. Giới thiệu về bài thơ.
“Tĩnh dạ tứ” thuộc đề tài “nguyệt dạ tư hương” mà ta gặp trong thơ Đường.
2. Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ và định hướng phân tích, đánh giá.
Đêm yên tĩnh trên đường lữ khách, tình quê hương ngổn ngang muôn lối; nhà thơ chớp lấy một cảm giác sai lạc, tức cảnh sinh tình, viết một bài thơ tuyệt diệu.
3. Phân tích, đánh giá từng phần của bài thơ.
Phân tích theo bố cục của bài thơ.
4. Chú ý làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết.
- Ánh trăng vào tận phòng cho biết đêm sâu, nhân thấy ánh trăng rọi sáng đầu giường rõ ràng là người không ngủ.
- Nhà thơ ngẩng đầu ngắm trăng sáng vì thấy trăng như thấy “cố tri”.
- Nhà thơ gặp lại trăng như gặp lại người quen, thấy trăng mà sinh ra nỗi nhớ.
- Ánh trăng làm xót xa lòng người, nỗi nhớ quê nhà trĩu nặng đã khiến mái đầu cúi xuống.
- Chủ đề của bài thơ “tư hương” nhưng lại dành đến ba câu tả trăng, đến câu tâm niệm “tư cố hương” thì liền dừng lại.
5. Đánh giá chung.
- Lấy cái vô tình nói tình thì tất tình hiện ra, lấy cái vô ý tả ý thì ý chân thật.
- Ở đây “lấy cái vô tình” là dùng đến ba câu để tả trăng. “Lấy cái vô ý” tức là động tác “cử đầu” và “đê đầu” đều như phản xạ tự nhiên, “vô ý”, do sự “điều khiển” tự nhiên gần như vô thức.
6. Kết luận.
Tĩnh dạ tứ có tính chất tự nhiên, chân thực, đầy hàm ý.
1. Giới thiệu về bài thơ.
“Tĩnh dạ tứ” thuộc đề tài “nguyệt dạ tư hương” mà ta gặp trong thơ Đường.
2. Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ và định hướng phân tích, đánh giá.
Đêm yên tĩnh trên đường lữ khách, tình quê hương ngổn ngang muôn lối; nhà thơ chớp lấy một cảm giác sai lạc, tức cảnh sinh tình, viết một bài thơ tuyệt diệu.
3. Phân tích, đánh giá từng phần của bài thơ.
Phân tích theo bố cục của bài thơ.
4. Chú ý làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết.
- Ánh trăng vào tận phòng cho biết đêm sâu, nhân thấy ánh trăng rọi sáng đầu giường rõ ràng là người không ngủ.
- Nhà thơ ngẩng đầu ngắm trăng sáng vì thấy trăng như thấy “cố tri”.
- Nhà thơ gặp lại trăng như gặp lại người quen, thấy trăng mà sinh ra nỗi nhớ.
- Ánh trăng làm xót xa lòng người, nỗi nhớ quê nhà trĩu nặng đã khiến mái đầu cúi xuống.
- Chủ đề của bài thơ “tư hương” nhưng lại dành đến ba câu tả trăng, đến câu tâm niệm “tư cố hương” thì liền dừng lại.
5. Đánh giá chung.
- Lấy cái vô tình nói tình thì tất tình hiện ra, lấy cái vô ý tả ý thì ý chân thật.
- Ở đây “lấy cái vô tình” là dùng đến ba câu để tả trăng. “Lấy cái vô ý” tức là động tác “cử đầu” và “đê đầu” đều như phản xạ tự nhiên, “vô ý”, do sự “điều khiển” tự nhiên gần như vô thức.
6. Kết luận.
Tĩnh dạ tứ có tính chất tự nhiên, chân thực, đầy hàm ý.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành viết
Viết bài văn nghị luận về văn bản “Tràng giang” – Huy Cận.
Thực hành viết
Viết bài văn nghị luận về văn bản “Tràng giang” – Huy Cận.
Câu 3:
Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?
Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?