Câu hỏi:
18/07/2024 246
Theo em, việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, xác định và đánh giá cơ hội kinh doanh đã mang lại lợi ích gì cho anh Hưng trong trường hợp trên?
Theo em, việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, xác định và đánh giá cơ hội kinh doanh đã mang lại lợi ích gì cho anh Hưng trong trường hợp trên?
Trả lời:
Nhờ việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, xác định và đánh giá đúng cơ hội kinh doanh, nắm rõ lượng khách hàng tiềm năng nên việc kinh doanh của anh Hưng đã đạt được những thành công ban đầu.
Nhờ việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, xác định và đánh giá đúng cơ hội kinh doanh, nắm rõ lượng khách hàng tiềm năng nên việc kinh doanh của anh Hưng đã đạt được những thành công ban đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
hãy tìm hiểu cơ hội kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ mà em cho rằng có thể mang lại lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh.
hãy tìm hiểu cơ hội kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ mà em cho rằng có thể mang lại lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Một ý tưởng kinh doanh mới có tính khả thi thể hiện ở việc phân biệt sản phẩm; dịch vụ mới với các sản phẩm/ dịch vụ hiện có.
B. Một ý tưởng kinh doanh tốt phải là một ý tưởng tạo ra sự khác biệt, chẳng hạn như sự tiện lợi, giá trị, tốc độ so với các dịch vụ hiện có.
C. Ý tưởng kinh doanh muốn thành công phải là ý tưởng mới hoàn toàn, chưa có người kinh doanh nào nghĩ ra ý tưởng đó.
D. Ý tưởng kinh doanh là xương sống của kế hoạch kinh doanh.
E. Ý tưởng kinh doanh chỉ là yếu tố phụ, vốn để kinh doanh mới là yếu tố trọng nhất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
G. Không cần thiết phải có ý tưởng kinh doanh, chỉ cần sao chép ý tưởng của một sản phẩm, dịch vụ khác cũng có thể thành công.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Một ý tưởng kinh doanh mới có tính khả thi thể hiện ở việc phân biệt sản phẩm; dịch vụ mới với các sản phẩm/ dịch vụ hiện có.
B. Một ý tưởng kinh doanh tốt phải là một ý tưởng tạo ra sự khác biệt, chẳng hạn như sự tiện lợi, giá trị, tốc độ so với các dịch vụ hiện có.
C. Ý tưởng kinh doanh muốn thành công phải là ý tưởng mới hoàn toàn, chưa có người kinh doanh nào nghĩ ra ý tưởng đó.
D. Ý tưởng kinh doanh là xương sống của kế hoạch kinh doanh.
E. Ý tưởng kinh doanh chỉ là yếu tố phụ, vốn để kinh doanh mới là yếu tố trọng nhất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
G. Không cần thiết phải có ý tưởng kinh doanh, chỉ cần sao chép ý tưởng của một sản phẩm, dịch vụ khác cũng có thể thành công.
Câu 3:
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về các năng lực cần thiết của người kinh doanh và cho biết tầm quan trọng của mỗi năng lực đó.
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về các năng lực cần thiết của người kinh doanh và cho biết tầm quan trọng của mỗi năng lực đó.
Câu 4:
Theo em, ngoài các năng lực trên, người kinh doanh cần có những năng lực nào nữa? Hãy nêu hiểu biết của em về những năng lực đó.
Theo em, ngoài các năng lực trên, người kinh doanh cần có những năng lực nào nữa? Hãy nêu hiểu biết của em về những năng lực đó.
Câu 5:
Em hãy chia sẻ với bạn một ý tưởng kinh doanh mà em thấy hấp dẫn.
Em hãy chia sẻ với bạn một ý tưởng kinh doanh mà em thấy hấp dẫn.
Câu 6:
Em hãy mô tả việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh được thể hiện qua thông tin trên. Theo em, việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh có vai trò như thế nào?
Em hãy mô tả việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh được thể hiện qua thông tin trên. Theo em, việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh có vai trò như thế nào?
Câu 7:
Em hãy quan sát sơ đồ trên để làm rõ mối quan hệ giữa ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh.
Em hãy quan sát sơ đồ trên để làm rõ mối quan hệ giữa ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh.
Câu 8:
Em hãy lấy ví dụ về một ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh trong một số lĩnh vực của nền kinh tế hiện nay.
Câu 9:
Theo em, vì sao các hãng sản xuất điện thoại luôn cần phải có ý tưởng kinh doanh?
Theo em, vì sao các hãng sản xuất điện thoại luôn cần phải có ý tưởng kinh doanh?
Câu 10:
Em hãy cho biết những biểu hiện dưới đây là sự thể hiện cho năng lực nào của người kinh doanh?
A. Sự khéo léo, chủ động trong giao tiếp, đàm phán; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc; giải quyết hài hoà các mối quan hệ bên trong và bên ngoài liên quan đến công việc kinh doanh.
B. Biết lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức nguồn lực, phối hợp công việc, giám sát cấp dưới, chuyển giao và chia sẻ quyền lực cho cấp dưới để đội ngũ nhân lực phát huy hết hiệu quả, tính sáng tạo trong kinh doanh.
C. Có ý chí bền bị cả về thể chất và tinh thần, duy trì thái độ lạc quan và dám chấp nhận rủi ro trong kinh doanh; biết tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, vai trò, giá trị, khả năng, điều kiện và các quan hệ xã hội của bản thân. D. Biết tạo ra sự khác biệt trong ý tưởng kinh doanh, phân tích được cơ hội và thách thức trong công việc kinh doanh của bản thân.
E. Thực hiện trách nhiệm của người kinh doanh với tổ chức, cộng đồng và xã hội.
G. Có kiến thức, kĩ năng về ngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh.
H. Có chiến lược kinh doanh rõ ràng, biết xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.
I. Biết đánh giá cơ hội kinh doanh, lựa chọn và chớp cơ hội kinh doanh.
Em hãy cho biết những biểu hiện dưới đây là sự thể hiện cho năng lực nào của người kinh doanh?
A. Sự khéo léo, chủ động trong giao tiếp, đàm phán; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc; giải quyết hài hoà các mối quan hệ bên trong và bên ngoài liên quan đến công việc kinh doanh.
B. Biết lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức nguồn lực, phối hợp công việc, giám sát cấp dưới, chuyển giao và chia sẻ quyền lực cho cấp dưới để đội ngũ nhân lực phát huy hết hiệu quả, tính sáng tạo trong kinh doanh.
C. Có ý chí bền bị cả về thể chất và tinh thần, duy trì thái độ lạc quan và dám chấp nhận rủi ro trong kinh doanh; biết tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, vai trò, giá trị, khả năng, điều kiện và các quan hệ xã hội của bản thân. D. Biết tạo ra sự khác biệt trong ý tưởng kinh doanh, phân tích được cơ hội và thách thức trong công việc kinh doanh của bản thân.
E. Thực hiện trách nhiệm của người kinh doanh với tổ chức, cộng đồng và xã hội.
G. Có kiến thức, kĩ năng về ngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh.
H. Có chiến lược kinh doanh rõ ràng, biết xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.
I. Biết đánh giá cơ hội kinh doanh, lựa chọn và chớp cơ hội kinh doanh.
Câu 11:
Em hãy cho biết các các chủ thể trong mỗi trường hợp trên có những năng lực kinh doanh nào?
Em hãy cho biết các các chủ thể trong mỗi trường hợp trên có những năng lực kinh doanh nào?
Câu 12:
Em hãy cho biết ý tưởng kinh doanh của các chủ thể được nhắc đến ở mỗi thông tin trên đến từ những nguồn nào. Theo em, nguồn tạo ý tưởng kinh doanh có vai trò như thế nào đối với quá trình kinh doanh của các chủ thể đó?
Em hãy cho biết ý tưởng kinh doanh của các chủ thể được nhắc đến ở mỗi thông tin trên đến từ những nguồn nào. Theo em, nguồn tạo ý tưởng kinh doanh có vai trò như thế nào đối với quá trình kinh doanh của các chủ thể đó?
Câu 13:
Em hãy khai thác nội dung của hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh và cho biết thế nào là cơ hội kinh doanh.
Em hãy khai thác nội dung của hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh và cho biết thế nào là cơ hội kinh doanh.
Câu 14:
Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong trường hợp trên đã nhận diện cơ hội kinh doanh như thế nào?
Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong trường hợp trên đã nhận diện cơ hội kinh doanh như thế nào?
Câu 15:
Em hãy khai thác nội dung trong hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một ý tưởng kinh doanh.
Em hãy khai thác nội dung trong hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một ý tưởng kinh doanh.