Câu hỏi:
05/07/2024 131
Lan luôn tự hào về trang phục truyền thống của dân tộc, đặc biệt là áo dài truyền thống. Vào những dịp đặc biệt như khai giảng đầu năm học, những ngày lễ, Tết, Lan thường mặc áo dài truyền thống để thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Theo em, việc làm của Lan thể hiện biện pháp nào nhằm xây dựng văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tuyên truyền văn hoá tiêu dùng Việt Nam đến bạn bè trên thế giới.
B. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
C. Tiếp thu các giá trị văn hoá tiêu dùng hiện đại của thế giới.
D. Quảng bá văn hoá tiêu dùng của Việt Nam đến các nước trên thế giới.
Lan luôn tự hào về trang phục truyền thống của dân tộc, đặc biệt là áo dài truyền thống. Vào những dịp đặc biệt như khai giảng đầu năm học, những ngày lễ, Tết, Lan thường mặc áo dài truyền thống để thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Theo em, việc làm của Lan thể hiện biện pháp nào nhằm xây dựng văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tuyên truyền văn hoá tiêu dùng Việt Nam đến bạn bè trên thế giới.
B. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
C. Tiếp thu các giá trị văn hoá tiêu dùng hiện đại của thế giới.
D. Quảng bá văn hoá tiêu dùng của Việt Nam đến các nước trên thế giới.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Việc làm của Lan thể hiện biện pháp: giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
Đáp án đúng là: B
Việc làm của Lan thể hiện biện pháp: giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của tiêu dùng?
A. Tiêu dùng là đầu ra của sản xuất.
B. Tiêu dùng góp phần định hướng cho hoạt động sản xuất.
C. Tiêu dùng tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
D. Tiêu dùng làm giảm tích luỹ của nền kinh tế.
Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của tiêu dùng?
A. Tiêu dùng là đầu ra của sản xuất.
B. Tiêu dùng góp phần định hướng cho hoạt động sản xuất.
C. Tiêu dùng tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
D. Tiêu dùng làm giảm tích luỹ của nền kinh tế.
Câu 2:
Tính kế thừa trong đặc điểm văn hoá tiêu dùng Việt Nam thể hiện ở việc
A. văn hoá tiêu dùng Việt Nam có sự tiếp nối truyền thống của dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt Nam.
B. văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ.
C. thói quen, hình thức, cách thức thanh toán đa dạng, phù hợp với sự phát triển của văn hoá tiêu dùng Việt Nam.
D. người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với nhu cầu bản thân.
Tính kế thừa trong đặc điểm văn hoá tiêu dùng Việt Nam thể hiện ở việc
A. văn hoá tiêu dùng Việt Nam có sự tiếp nối truyền thống của dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt Nam.
B. văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ.
C. thói quen, hình thức, cách thức thanh toán đa dạng, phù hợp với sự phát triển của văn hoá tiêu dùng Việt Nam.
D. người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với nhu cầu bản thân.
Câu 3:
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Đẩy mạnh tuyên truyền các nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam.
B. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
C. Chỉ tiếp thu các giá trị văn hoá tiêu dùng hiện đại, hạn chế các giá trị truyền thống.
D. Tích cực quảng bá văn hoá tiêu dùng của Việt Nam đến các nước trên thế giới.
Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Đẩy mạnh tuyên truyền các nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam.
B. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống, tốt đẹp của đất nước.
C. Chỉ tiếp thu các giá trị văn hoá tiêu dùng hiện đại, hạn chế các giá trị truyền thống.
D. Tích cực quảng bá văn hoá tiêu dùng của Việt Nam đến các nước trên thế giới.
Câu 4:
Văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tính kế thừa.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại.
D. Tính hợp lí.
Văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tính kế thừa.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại.
D. Tính hợp lí.
Câu 5:
Văn hoá tiêu dùng tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược về sản phẩm, giá cả và phân phối.
Khẳng định trên nói về vai trò của văn hóa tiêu dùng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hoá - xã hội.
D. Đối ngoại.
Văn hoá tiêu dùng tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược về sản phẩm, giá cả và phân phối.
Khẳng định trên nói về vai trò của văn hóa tiêu dùng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hoá - xã hội.
D. Đối ngoại.
Câu 6:
Người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với nhu cầu bản thân là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tính kế thừa.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại
D. Tính hợp lí.
Người tiêu dùng biết cân nhắc, lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; chi tiêu có kế hoạch, phù hợp với nhu cầu bản thân là nội dung thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Tính kế thừa.
B. Tính giá trị.
C. Tính thời đại
D. Tính hợp lí.
Câu 7:
Cơm là món ăn chính trong các bữa ăn hằng ngày của người châu Á, trong khi ở các nước châu Âu sử dụng bánh mì. Những món ăn truyền thống gắn liền với các chuẩn mực, giá trị, tâm lí, thói quen tiêu dùng của người châu Á được thể hiện rõ nét trong những ngày lễ, Tết và trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Với các quốc gia châu Á, sử dụng đũa được ưu tiên trong khi nhiều nước khác trên thế giới sẽ dùng dao, thìa và dĩa. Bên cạnh những điểm chung giữa ẩm thực châu Á so với các châu lục khác trên thế giới thì từng quốc gia trong khu vực lại có những bản sắc riêng nhất định. Một số món ăn nổi tiếng gắn liền với mỗi quốc gia như phở của Việt Nam, sushi của Nhật Bản, dimsum của Trung Quốc, lẩu chua cay của Thái Lan,...
a) Em hãy nêu những đặc trưng trong văn hóa tiêu dùng của người châu Á được thể hiện qua thông tin trên.
b) Từ thông tin trên, em hiểu thế nào là văn hóa tiêu dùng?
Cơm là món ăn chính trong các bữa ăn hằng ngày của người châu Á, trong khi ở các nước châu Âu sử dụng bánh mì. Những món ăn truyền thống gắn liền với các chuẩn mực, giá trị, tâm lí, thói quen tiêu dùng của người châu Á được thể hiện rõ nét trong những ngày lễ, Tết và trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Với các quốc gia châu Á, sử dụng đũa được ưu tiên trong khi nhiều nước khác trên thế giới sẽ dùng dao, thìa và dĩa. Bên cạnh những điểm chung giữa ẩm thực châu Á so với các châu lục khác trên thế giới thì từng quốc gia trong khu vực lại có những bản sắc riêng nhất định. Một số món ăn nổi tiếng gắn liền với mỗi quốc gia như phở của Việt Nam, sushi của Nhật Bản, dimsum của Trung Quốc, lẩu chua cay của Thái Lan,...
a) Em hãy nêu những đặc trưng trong văn hóa tiêu dùng của người châu Á được thể hiện qua thông tin trên.
b) Từ thông tin trên, em hiểu thế nào là văn hóa tiêu dùng?
Câu 8:
Văn hoá tiêu dùng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị, chuẩn mực, tập quán tiêu dùng tốt đẹp, bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đồng thời, thúc đẩy, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc.
Khẳng định trên nói về vai trò của văn hoá tiêu dùng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hoá - xã hội.
D. Đối ngoại.
Văn hoá tiêu dùng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị, chuẩn mực, tập quán tiêu dùng tốt đẹp, bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đồng thời, thúc đẩy, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc.
Khẳng định trên nói về vai trò của văn hoá tiêu dùng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hoá - xã hội.
D. Đối ngoại.
Câu 9:
Doanh nghiệp X mua các yếu tố đầu vào để sản xuất xe đạp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp này mua bao gồm tư liệu sản xuất (nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị) và thuê nhân công,... Việc sản xuất kinh doanh đã giúp doanh nghiệp X thu được lợi nhuận và giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Doanh nghiệp X đã thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước và thường xuyên tặng xe đạp cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
a) Em hãy cho biết trường hợp trên đề cập đến việc tiêu dùng của chủ thể nào.
b) Hành vi tiêu dùng của chủ thể đó có vai trò như thế nào?
Doanh nghiệp X mua các yếu tố đầu vào để sản xuất xe đạp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp này mua bao gồm tư liệu sản xuất (nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị) và thuê nhân công,... Việc sản xuất kinh doanh đã giúp doanh nghiệp X thu được lợi nhuận và giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Doanh nghiệp X đã thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước và thường xuyên tặng xe đạp cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
a) Em hãy cho biết trường hợp trên đề cập đến việc tiêu dùng của chủ thể nào.
b) Hành vi tiêu dùng của chủ thể đó có vai trò như thế nào?
Câu 10:
Đọc thông tin
Văn hoá tiêu dùng Việt Nam do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra, là kết quả của quá trình tồn tại và thích nghi với môi trường sống trong suốt chiều dài mấy nghìn năm lịch sử. Trong xã hội truyền thống, thói quen mua sắm tại chợ truyền thống với phương châm “Ăn chắc mặc bền”, “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” được thể hiện rõ nét. Mỗi xã, phường đều có chợ hay điểm tụ họp, trao đổi hàng hoá. Đặc điểm tiêu dùng Việt Nam xưa và nay vẫn thể hiện lối sống tiết kiệm, ưa thích sự tiện lợi (về khoảng cách, không phải đi chợ quá xa, dễ dàng thanh toán,...), có thể lựa chọn, trả giá sản phẩm,...
Trong xã hội hiện đại, người tiêu dùng Việt đã có những thay đổi trong văn hoá tiêu dùng, thể hiện ở việc: người tiêu dùng có trách nhiệm khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ, biết bảo vệ lợi ích của xã hội, thực hiện trách nhiệm tiêu dùng bền vững; tiêu dùng thông minh khi ra quyết định chi tiêu trong từng trường hợp cụ thể.
Bên cạnh những đặc điểm chung, trong 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mỗi dân tộc lại có những đặc trưng, giá trị, chuẩn mực và phong cách tiêu dùng riêng. Văn hoá tiêu dùng của mỗi vùng miền, dân tộc có đặc trưng riêng, từ quan niệm sống, đến phong tục, tập quán cũng như trong việc tiêu dùng những sản phẩm thông thường.
Em hãy kể tên các đặc điểm văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam được đề cập ở thông tin trên.
Đọc thông tin
Văn hoá tiêu dùng Việt Nam do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra, là kết quả của quá trình tồn tại và thích nghi với môi trường sống trong suốt chiều dài mấy nghìn năm lịch sử. Trong xã hội truyền thống, thói quen mua sắm tại chợ truyền thống với phương châm “Ăn chắc mặc bền”, “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” được thể hiện rõ nét. Mỗi xã, phường đều có chợ hay điểm tụ họp, trao đổi hàng hoá. Đặc điểm tiêu dùng Việt Nam xưa và nay vẫn thể hiện lối sống tiết kiệm, ưa thích sự tiện lợi (về khoảng cách, không phải đi chợ quá xa, dễ dàng thanh toán,...), có thể lựa chọn, trả giá sản phẩm,...
Trong xã hội hiện đại, người tiêu dùng Việt đã có những thay đổi trong văn hoá tiêu dùng, thể hiện ở việc: người tiêu dùng có trách nhiệm khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ, biết bảo vệ lợi ích của xã hội, thực hiện trách nhiệm tiêu dùng bền vững; tiêu dùng thông minh khi ra quyết định chi tiêu trong từng trường hợp cụ thể.
Bên cạnh những đặc điểm chung, trong 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mỗi dân tộc lại có những đặc trưng, giá trị, chuẩn mực và phong cách tiêu dùng riêng. Văn hoá tiêu dùng của mỗi vùng miền, dân tộc có đặc trưng riêng, từ quan niệm sống, đến phong tục, tập quán cũng như trong việc tiêu dùng những sản phẩm thông thường.
Em hãy kể tên các đặc điểm văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam được đề cập ở thông tin trên.
Câu 11:
Nhà trường triển khai các phong trào giảm thiểu rác thải nhựa, sử dụng vật liệu có thể tái chế làm đồ dùng học tập,... Tuy nhiên, một số học sinh khác vẫn duy trì thói quen sử dụng đồ bằng nhựa dùng một lần, mua các đồ ăn vặt không đảm bảo, đồ chơi không lành mạnh, chi tiêu lãng phí.
a) Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của các học sinh trong trường hợp trên?
b) Nếu là bạn của các học sinh đó, em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào để các bạn thay đổi hành vi tiêu dùng của mình?
Nhà trường triển khai các phong trào giảm thiểu rác thải nhựa, sử dụng vật liệu có thể tái chế làm đồ dùng học tập,... Tuy nhiên, một số học sinh khác vẫn duy trì thói quen sử dụng đồ bằng nhựa dùng một lần, mua các đồ ăn vặt không đảm bảo, đồ chơi không lành mạnh, chi tiêu lãng phí.
a) Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của các học sinh trong trường hợp trên?
b) Nếu là bạn của các học sinh đó, em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào để các bạn thay đổi hành vi tiêu dùng của mình?
Câu 12:
Là công dân - học sinh, em có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”?
Là công dân - học sinh, em có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”?
Câu 13:
Em hãy liệt kê các đặc trưng trong văn hoá tiêu dùng ở nơi em đang sinh sống (trang phục, ẩm thực, phong cách chi tiêu,...) và nêu biện pháp để giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của địa phương.
Em hãy liệt kê các đặc trưng trong văn hoá tiêu dùng ở nơi em đang sinh sống (trang phục, ẩm thực, phong cách chi tiêu,...) và nêu biện pháp để giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của địa phương.
Câu 14:
Đọc thông tin
Hằng năm, Chính phủ Việt Nam thường phân bổ ngân sách chi tiêu cho các lĩnh vực. Chi tiêu của Chính phủ chiếm tỉ trọng lớn trong chi tiêu của quốc gia nên có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế và tiêu dùng của tổ chức, cá nhân. Chi tiêu của Chính phủ là các khoản chi cho tiêu dùng các dịch vụ công do Chính phủ cung cấp cho toàn xã hội (quốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế,...). Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chi tiêu của Chính phủ bao gồm các khoản chi như xây dựng thêm phòng học, phòng thí nghiệm, hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo, hỗ trợ học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, thực hiện chính sách giáo dục đối với người khuyết tật,...
a) Em hãy cho biết thông tin trên đề cập đến tiêu dùng của chủ thể nào.
b) Theo em, việc chi tiêu đó có ý nghĩa như thế nào?
Đọc thông tin
Hằng năm, Chính phủ Việt Nam thường phân bổ ngân sách chi tiêu cho các lĩnh vực. Chi tiêu của Chính phủ chiếm tỉ trọng lớn trong chi tiêu của quốc gia nên có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế và tiêu dùng của tổ chức, cá nhân. Chi tiêu của Chính phủ là các khoản chi cho tiêu dùng các dịch vụ công do Chính phủ cung cấp cho toàn xã hội (quốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế,...). Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chi tiêu của Chính phủ bao gồm các khoản chi như xây dựng thêm phòng học, phòng thí nghiệm, hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo, hỗ trợ học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, thực hiện chính sách giáo dục đối với người khuyết tật,...
a) Em hãy cho biết thông tin trên đề cập đến tiêu dùng của chủ thể nào.
b) Theo em, việc chi tiêu đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 15:
Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam là những giá trị xã hội tốt đẹp trong tiêu dùng, được tích luỹ theo thời gian.
B. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam hiện nay không kế thừa các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống.
C. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam là động lực thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững.
D. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam được phản ánh một phần qua hành vi và quyết định tiêu dùng.
Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam là những giá trị xã hội tốt đẹp trong tiêu dùng, được tích luỹ theo thời gian.
B. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam hiện nay không kế thừa các giá trị văn hoá tiêu dùng truyền thống.
C. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam là động lực thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững.
D. Văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam được phản ánh một phần qua hành vi và quyết định tiêu dùng.