Câu hỏi:
23/07/2024 106
Theo em, hành vi, việc làm của các chủ thể trong những tình huống sau là thực hiện hợp đồng hay vi phạm hợp đồng ? Vì sao?
a. T mượn xe đạp của N và hẹn khi mua sách về sẽ trả xe ngay. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì em trai của T nói có việc gấp và xin T cho mượn xe để đi cho nhanh. Vì chiều em nên T đã cho em minh mượn xe mà không thông báo cho N biết.
b. Ông B đã giao kết hợp đồng vay ngân hàng 100 triệu đồng trong thời hạn 2 năm để có vốn phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, chỉ sau 1 năm ông đã đến ngân hàng đề nghị cho thanh toán nợ trước hạn và được ngân hàng đồng ý.
c. Gia đình ông A kí hợp đồng thuê nhà ở của gia đình bà P với thời hạn 3 năm và thời hạn thanh toán tiền thuê là 6 tháng 1 lần. Khi hết thời hạn thuê, bà P yêu cầu gia đình ông A trả lại nhà cho bà. Ông A đề nghị bà P gia hạn thêm 3 năm nhưng bà P không đồng ý. Tuy nhiên, gia đình ông A vẫn cố tình không chuyển đi mặc dù bà P đã nhiều lần nhắc nhở.
d. Khi học lớp 12, S được bố mẹ hứa sẽ tặng cho một chiếc xe máy nếu bạn trúng tuyển vào đại học. Sau khi trúng tuyển vào đại học, bố mẹ đã mua cho S một chiếc xe máy 50 cm3. S xin bố mẹ cho đổi sang xe máy 70 cm3 để dáng đẹp hơn, song bố mẹ S không đồng ý.
Theo em, hành vi, việc làm của các chủ thể trong những tình huống sau là thực hiện hợp đồng hay vi phạm hợp đồng ? Vì sao?
a. T mượn xe đạp của N và hẹn khi mua sách về sẽ trả xe ngay. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì em trai của T nói có việc gấp và xin T cho mượn xe để đi cho nhanh. Vì chiều em nên T đã cho em minh mượn xe mà không thông báo cho N biết.
b. Ông B đã giao kết hợp đồng vay ngân hàng 100 triệu đồng trong thời hạn 2 năm để có vốn phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, chỉ sau 1 năm ông đã đến ngân hàng đề nghị cho thanh toán nợ trước hạn và được ngân hàng đồng ý.
c. Gia đình ông A kí hợp đồng thuê nhà ở của gia đình bà P với thời hạn 3 năm và thời hạn thanh toán tiền thuê là 6 tháng 1 lần. Khi hết thời hạn thuê, bà P yêu cầu gia đình ông A trả lại nhà cho bà. Ông A đề nghị bà P gia hạn thêm 3 năm nhưng bà P không đồng ý. Tuy nhiên, gia đình ông A vẫn cố tình không chuyển đi mặc dù bà P đã nhiều lần nhắc nhở.
d. Khi học lớp 12, S được bố mẹ hứa sẽ tặng cho một chiếc xe máy nếu bạn trúng tuyển vào đại học. Sau khi trúng tuyển vào đại học, bố mẹ đã mua cho S một chiếc xe máy 50 cm3. S xin bố mẹ cho đổi sang xe máy 70 cm3 để dáng đẹp hơn, song bố mẹ S không đồng ý.
Trả lời:
- Tình huống a) Hành vi của T đã vi phạm hợp đồng dân sự giữa T và N. Vì:
+ T và N thực hiện hợp đồng dân sự (dưới hình thức lời nói). Theo đó: bạn T có nghĩa vụ trả lại chiếc xe cho bạn N ngay sau khi dùng xong.
+ Tuy nhiên, T đã cho em trai của mình mượn xe (của N) mà không thông báo và không được sự đồng ý của N => T đã không thực hiện nghĩa vụ dân dự của mình.
- Tình huống b) Hành vi của ông B là thực hiện hợp đồng dân sự. Vì:
+ Ông B và ngân hàng đã giao kết hợp đồng dân sự dưới hình thức văn bản, trong nội dung hợp đồng có thể có những điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ trước hạn.
+ Khi thanh toán nợ trước hạn, ông B (bên có nghĩa vụ) đã thông báo đến ngân hàng và được sự đồng ý của ngân hàng (bên có quyền).
- Tình huống c) Hành động của gia đình ông A đã vi phạm hợp đồng. Vì:
+ Ông A (bên có nghĩa vụ) và bà P (bên có quyền) đã kí hợp đồng dân sự (dưới hình thức văn bản). Theo đó: ông A có nghĩa vụ: thanh toán tiền thuê nhà 6 tháng 1 lần cho bà P và trả lại nhà cho bà P sau khi hết thời hạn thuê (3 năm).
+ Khi hết thời hạn thuê, gia đình ông A cố tình không trả nhà cho bà P => ông A đã không thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình.
- Tình huống d) Hành vi của bố mẹ S là thực hiện hợp đồng dân sự. Vì:
+ Bố mẹ S (bên có nghĩa vụ) và S (bên có quyền) đã cùng tham gia hợp đồng dân sự (dưới hình thức lời nói). Trong đó: bố mẹ S có nghĩa vụ mua tặng S một chiếc xe máy sau khi S đỗ đại học (không nói rõ là xe có dung tích xi lanh bao nhiêu cm3).
+ Sau khi S đỗ đại học, bố mẹ S đã thực hiện lời hứa của mình => bố mẹ S đã hoàn thành nghĩa vụ dân sự.
- Tình huống a) Hành vi của T đã vi phạm hợp đồng dân sự giữa T và N. Vì:
+ T và N thực hiện hợp đồng dân sự (dưới hình thức lời nói). Theo đó: bạn T có nghĩa vụ trả lại chiếc xe cho bạn N ngay sau khi dùng xong.
+ Tuy nhiên, T đã cho em trai của mình mượn xe (của N) mà không thông báo và không được sự đồng ý của N => T đã không thực hiện nghĩa vụ dân dự của mình.
- Tình huống b) Hành vi của ông B là thực hiện hợp đồng dân sự. Vì:
+ Ông B và ngân hàng đã giao kết hợp đồng dân sự dưới hình thức văn bản, trong nội dung hợp đồng có thể có những điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ trước hạn.
+ Khi thanh toán nợ trước hạn, ông B (bên có nghĩa vụ) đã thông báo đến ngân hàng và được sự đồng ý của ngân hàng (bên có quyền).
- Tình huống c) Hành động của gia đình ông A đã vi phạm hợp đồng. Vì:
+ Ông A (bên có nghĩa vụ) và bà P (bên có quyền) đã kí hợp đồng dân sự (dưới hình thức văn bản). Theo đó: ông A có nghĩa vụ: thanh toán tiền thuê nhà 6 tháng 1 lần cho bà P và trả lại nhà cho bà P sau khi hết thời hạn thuê (3 năm).
+ Khi hết thời hạn thuê, gia đình ông A cố tình không trả nhà cho bà P => ông A đã không thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình.
- Tình huống d) Hành vi của bố mẹ S là thực hiện hợp đồng dân sự. Vì:
+ Bố mẹ S (bên có nghĩa vụ) và S (bên có quyền) đã cùng tham gia hợp đồng dân sự (dưới hình thức lời nói). Trong đó: bố mẹ S có nghĩa vụ mua tặng S một chiếc xe máy sau khi S đỗ đại học (không nói rõ là xe có dung tích xi lanh bao nhiêu cm3).
+ Sau khi S đỗ đại học, bố mẹ S đã thực hiện lời hứa của mình => bố mẹ S đã hoàn thành nghĩa vụ dân sự.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hợp đồng thuê phòng ở giữa B và ông C được thể hiện bằng hình thức nào? Hợp đồng đó có những nội dung gì?
Hợp đồng thuê phòng ở giữa B và ông C được thể hiện bằng hình thức nào? Hợp đồng đó có những nội dung gì?
Câu 2:
Em hãy viết bài kể về một trường hợp thực hiện đúng hợp đồng (hoặc nghĩa vụ) dân sự và một trường hợp vi phạm hợp đồng (hoặc nghĩa vụ) dân sự và rút ra bài học cho bản thân.
Em hãy viết bài kể về một trường hợp thực hiện đúng hợp đồng (hoặc nghĩa vụ) dân sự và một trường hợp vi phạm hợp đồng (hoặc nghĩa vụ) dân sự và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3:
Trong trường hợp 3, theo em:
- Biện pháp bảo đảm giao kết hợp đồng và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là gì?
- Hậu quả mà ông T phải chịu nếu vi phạm nghĩa vụ là gì? Đó có phải là trách nhiệm dân sự không? Vì sao?
Trong trường hợp 3, theo em:
- Biện pháp bảo đảm giao kết hợp đồng và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là gì?
- Hậu quả mà ông T phải chịu nếu vi phạm nghĩa vụ là gì? Đó có phải là trách nhiệm dân sự không? Vì sao?
Câu 4:
Theo em, các nội dung của khoản 2 Điều 398 nêu trên có bắt buộc phải có trong tất cả các hợp đồng dân sự không? Vì sao?
Theo em, các nội dung của khoản 2 Điều 398 nêu trên có bắt buộc phải có trong tất cả các hợp đồng dân sự không? Vì sao?
Câu 5:
Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Hành vi giao vật hoặc trả tiền là thực hiện nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng mua bán tài sản.
b. Tất cả các nghĩa vụ dân sự đều cần có biện pháp bảo đảm thực hiện.
c. Nghĩa vụ dân sự chỉ phát sinh trên cơ sở của hợp đồng dân sự.
d. Hợp đồng dân sự có thể được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản, song có trường hợp bắt buộc bằng văn bản.
e. Hợp đồng dân sự có hiệu lực khi có đủ điều kiện do luật định.
g. Bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Hành vi giao vật hoặc trả tiền là thực hiện nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng mua bán tài sản.
b. Tất cả các nghĩa vụ dân sự đều cần có biện pháp bảo đảm thực hiện.
c. Nghĩa vụ dân sự chỉ phát sinh trên cơ sở của hợp đồng dân sự.
d. Hợp đồng dân sự có thể được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản, song có trường hợp bắt buộc bằng văn bản.
e. Hợp đồng dân sự có hiệu lực khi có đủ điều kiện do luật định.
g. Bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Câu 6:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
- Trường hợp a. Doanh nghiệp K kí hợp đồng mua 50 chiếc xe máy của Công ty Z. Tuy nhiên, do gặp khó khăn trong quá trình sản xuất nên đến thời hạn giao hàng, Công ty Z chỉ giao cho Doanh nghiệp K được 20 chiếc xe máy làm cho Doanh nghiệp K phải mất một khoản tiền rất lớn để chi trả cho các khách hàng đã đặt cọc mua xe của doanh nghiệp.
Việc Công ty Z không giao đủ số xe máy cho Doanh nghiệp K khi đến hạn có phải là vi phạm nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng dân sự không? Công ty Z có phải bồi thường thiệt hại cho Doanh nghiệp K không? Vì sao?
- Trường hợp b. P đặt mua online một áo sơ mi nhãn hiệu X của cửa hàng thời trang trên mạng và đã chuyển tiền thanh toán cho cửa hàng. Tuy nhiên, khi kiểm tra áo do nhân viên giao hàng mang đến, P phát hiện ra chiếc áo đó có nhãn hiệu Y.
1/ Trong trường hợp này, mỗi bên có những nghĩa vụ gì?
2/ Trách nhiệm giao không đúng hàng theo hợp đồng thuộc về ai? Vì sao?
3/ Nếu là P, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
- Trường hợp a. Doanh nghiệp K kí hợp đồng mua 50 chiếc xe máy của Công ty Z. Tuy nhiên, do gặp khó khăn trong quá trình sản xuất nên đến thời hạn giao hàng, Công ty Z chỉ giao cho Doanh nghiệp K được 20 chiếc xe máy làm cho Doanh nghiệp K phải mất một khoản tiền rất lớn để chi trả cho các khách hàng đã đặt cọc mua xe của doanh nghiệp.
Việc Công ty Z không giao đủ số xe máy cho Doanh nghiệp K khi đến hạn có phải là vi phạm nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng dân sự không? Công ty Z có phải bồi thường thiệt hại cho Doanh nghiệp K không? Vì sao?
- Trường hợp b. P đặt mua online một áo sơ mi nhãn hiệu X của cửa hàng thời trang trên mạng và đã chuyển tiền thanh toán cho cửa hàng. Tuy nhiên, khi kiểm tra áo do nhân viên giao hàng mang đến, P phát hiện ra chiếc áo đó có nhãn hiệu Y.
1/ Trong trường hợp này, mỗi bên có những nghĩa vụ gì?
2/ Trách nhiệm giao không đúng hàng theo hợp đồng thuộc về ai? Vì sao?
3/ Nếu là P, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Câu 7:
Hợp đồng trao đổi tivi giữa ông B và Công ty điện máy X được thể hiện bằng hình thức nào?
Hợp đồng trao đổi tivi giữa ông B và Công ty điện máy X được thể hiện bằng hình thức nào?
Câu 8:
Dịp tết Nguyên đán, anh T đã mua vé máy bay của Hãng hàng không B để về quê ăn Tết. Trong quan hệ này, anh T có nghĩa vụ gì đối với Hãng hàng không B và Hãng hàng không B có nghĩa vụ gì đối với anh T?
Dịp tết Nguyên đán, anh T đã mua vé máy bay của Hãng hàng không B để về quê ăn Tết. Trong quan hệ này, anh T có nghĩa vụ gì đối với Hãng hàng không B và Hãng hàng không B có nghĩa vụ gì đối với anh T?
Câu 9:
Trong trường hợp 2, theo em:
- Nghĩa vụ của các bên phát sinh trên cơ sở của căn cứ nào?
- Ông B phải thực hiện nghĩa vụ gì với Công ty thực phẩm H và Công ty thực phẩm H phải thực hiện nghĩa vụ gì với ông B? Vì sao?
Trong trường hợp 2, theo em:
- Nghĩa vụ của các bên phát sinh trên cơ sở của căn cứ nào?
- Ông B phải thực hiện nghĩa vụ gì với Công ty thực phẩm H và Công ty thực phẩm H phải thực hiện nghĩa vụ gì với ông B? Vì sao?