Câu hỏi:

06/07/2024 74

Theo bạn, có điểm gì khác biệt giữa việc thuyết trình về một tác phẩm văn học với việc thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác (như pho tượng, bức tranh, bản nhạc, bộ phim, vở diễn,...)? Hãy phác thảo một đề cương sơ lược cho bài nói của bạn về vấn đề này.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

I. Mở đầu

- Giới thiệu về vấn đề.

II. Thân bài

- Có thể đề cập đến một số tác phẩm văn học, phim nổi tiếng để so sánh, dẫn dắt vấn đề.

- Trình bày đôi nét điểm giống của thuyết trình một tác phẩm văn học và thuyết trình  về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác (ở đây là thuyết trình về phim): Cần giới thiệu tác giả, tên tác phẩm, nguồn gốc, thể loại, đôi nét về nội dung tác phẩm...

- Trình bày đôi nét điểm khác của thuyết trình một tác phẩm văn học và thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác (ở đây là thuyết trình về phim):

Thuyết trình về phim

Thuyết trình tác phẩm văn học

- Giới thiệu thời gian ra mắt phim.

- Giới thiệu đạo diễn, nhà sản xuất,...

- Thể loại phim (hoạt hình, chiếu rạp, kinh dị, hài kịch, khoa học viễn tưởng, ngắn tập, dài tập,...)

- Nêu nguồn gốc phim: Có dựa trên một kịch bản có sẵn nào hay không (dựa trên tiểu thuyết, dựa trên một câu chuyện có thật, dựa trên câu chuyện dân gian,...), hoặc là do biên kịch nào viết, do tác giả nào sáng tác...

- Nêu nội dung chi tiết của phim.

- Nêu ý nghĩa của bộ phim.

- Giới thiệu hoàn  cảnh ra đời của tác phẩm.

- Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm.

- Phân tích, đánh giá về chủ đề tác phẩm dựa trên cứ liệu dẫn ra từ tác phẩm.

- Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Mỗi phân tích, đánh giá đều cần có những chi tiết tiêu biểu được dẫn ra từ tác phẩm.

III. Kết luận

- Tổng kết lại về sự khác nhau của việc thuyết trình về một tác phẩm văn học với việc thuyết trình về một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:

TÌNH CA BAN MAI

Em đi như chiều đi

Gọi chim vườn bay hết.

 

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc.

 

Em ở trời trưa ở

Nắng sáng màu xanh che.

 

Tình em như sao khuya

Rải hạt vàng chi chít.

 

Sợ gì chim bay đi

Mang bóng chiều bay hết.

 

Tình ta như lộc biếc

Gọi ban mai lại về.

 

Dù nắng trưa không ở

Ta vẫn còn sao khuya.

 

Hạnh phúc trên đầu ta

Mọc sao vàng chi chít.

Mai, hoa em lại về.

(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)

Theo bạn, bài thơ đã được cấu t như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,000

Câu 2:

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về điều bạn thấy tâm đắc trong cách cấu tứ của một trong các bài thơ đã học hoặc đọc thêm.

Xem đáp án » 21/07/2024 502

Câu 3:

Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:

SÔNG LẤP

Sông kia rày đã nên đồng,

Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.

Vẳng nghe tiếng ếch bên tai

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.

(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)

Bài thơ đã được cấu t như thế nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 500

Câu 4:

Việc lặp lại từ “riêng” trong đoạn thơ 2 hé lộ điều gì về mối liên hệ giữa đoạn thơ 2 và đoạn thơ 1 trên phương diện nội dung?

Xem đáp án » 07/07/2024 286

Câu 5:

Hai câu thơ “Sợ gì chim bay đi/ Mang bóng chiều bay hết” có mối liên hệ như thế nào về mặt nội dung với những câu trước và sau đó?

Xem đáp án » 22/07/2024 273

Câu 6:

Bài thơ đã gợi cho bạn những suy nghĩ gì về bản chất của thời gian, nghệ thuật, tình yêu và mối tương quan giữa chúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 247

Câu 7:

Trong một số bản in bài thơ Tràng giang, từ dợn dợn trong câu “Lòng quê dợn dợn vi con nước” thường bị chép sai là “dờn dợn” hoặc “rờn rợn” (Điều này khiến tác giả thấy phiền lòng và đã lên tiếng đính chính). Theo bạn, từ “dợn dợn” có điểm gì đặc biệt khiến nó không thể thay thế được?

Xem đáp án » 29/06/2024 237

Câu 8:

Phân tích tính tượng trưng của một số hình ảnh nổi bật trong bài thơ.

Xem đáp án » 23/07/2024 211

Câu 9:

“Tiếng gọi đò” được nhắc tới trong bài thơ mang ý nghĩa tượng trưng như thế nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 209

Câu 10:

Xác định mối liên hệ về nội dung giữa khổ thơ thứ 3 với các khổ thơ 10, 11.

Xem đáp án » 07/07/2024 201

Câu 11:

Theo bạn, trong bài thơ, dòng (câu) nào đáng được xem là dòng (câu) then chốt? Vì sao bạn xác định như vậy?

Xem đáp án » 21/07/2024 188

Câu 12:

Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc so sánh “đôi mắt em” với “hai giếng nước”.

Xem đáp án » 07/07/2024 173

Câu 13:

Chỉ ra sự kết nối giữa các hình ảnh trong bài thơ.

Xem đáp án » 06/07/2024 162

Câu 14:

Trong khổ thơ cuối, ý thức về tình yêu, sứ mệnh, cội nguồn, quy luật vận động của cuộc sống trở thành hành trang tinh thần cho nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thế nào?

Xem đáp án » 10/07/2024 151

Câu 15:

Tính chất tượng trưng của bài thơ được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 134