Câu hỏi:
20/07/2024 130Thanh sắt và thanh niken tách rởi nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ thì phát ra:
A. Hai quang phổ vạch không giống nhau.
B. Hai quang phổ vạch giống nhau.
C. Hai quang phổ liên tục không giống nhau.
D. Hai quang phổ liên tục giống nhau.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Các vật rắn khi bị nung nóng thì cho quang phổ liên tục. Do quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của vật mà phụ thuộc vào nhiệt độ nên các vật rắn khác nhau khi nung nóng lên đến cùng một nhiệt độ thì phát ra các quang phổ liên tục giống nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng hạt nhân: . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là . Lấy . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
Câu 2:
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự f=15 cm cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét. Xác định vị trí điểm sáng S so với vị trí màn lúc đầu.
Câu 3:
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Lấy và . Năng lượng của phôtôn này bằng
Câu 5:
Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình (, t tính bằng s). Kể từ lúc t=0, thởi điểm đầu tiên để cưởng độ điện trưởng tại điểm đó bằng 0 là:
Câu 6:
Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích . Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trưởng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn . Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thởi gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là:
Câu 7:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Câu 8:
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thởi gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
Câu 9:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100cm, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ tại nơi có g = 10m/s. Cơ năng toàn phần của con lắc là
Câu 10:
Đặt điện áp xoay chiều (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). và là các vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là:
Câu 11:
Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi và lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết . Tỉ số bằng:
Câu 12:
Biết cường độ âm chuẩn là . Khi cưởng độ âm tại một điểm là thì mức cưởng độ âm tại điểm đó bằng:
Câu 13:
Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
Câu 14:
Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thởi gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: