Câu hỏi:
27/06/2024 76
Tại sao người ta lại di cư từ địa phương này đến địa phương khác, thậm chí từ nước này đến nước khác? Di cư có tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường như thế nào?
Tại sao người ta lại di cư từ địa phương này đến địa phương khác, thậm chí từ nước này đến nước khác? Di cư có tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường như thế nào?
Trả lời:
Lời giải:
- Di cư có nhiều nguyên nhân, do lực đẩy từ nơi đi như điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiếu việc làm,... hay do lực hút ở nơi đến như: điều kiện sống thuận lợi, dễ xin việc, thu nhập cao,...
- Di cư có tác động lớn tới kinh tế, xã hội, môi trường cả nơi đi và nơi đến. Nơi đi có thể gây tình trạng thiếu lao động,... Nơi đến góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế, tăng thu nhập; có thể gây nhiều hậu quả về môi trường.
Lời giải:
- Di cư có nhiều nguyên nhân, do lực đẩy từ nơi đi như điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiếu việc làm,... hay do lực hút ở nơi đến như: điều kiện sống thuận lợi, dễ xin việc, thu nhập cao,...
- Di cư có tác động lớn tới kinh tế, xã hội, môi trường cả nơi đi và nơi đến. Nơi đi có thể gây tình trạng thiếu lao động,... Nơi đến góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế, tăng thu nhập; có thể gây nhiều hậu quả về môi trường.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
- Hãy tính tỉ lệ dân số thế giới theo từng độ tuổi năm 1950, năm 2000 và năm 2050.
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới năm 1950, năm 2000 và năm 2050.
- Nhận xét về sự biến đổi cơ cấu dân số thế giới theo tuổi giai đoạn 1950 - 2050.
Cho bảng số liệu:
- Hãy tính tỉ lệ dân số thế giới theo từng độ tuổi năm 1950, năm 2000 và năm 2050.
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới năm 1950, năm 2000 và năm 2050.
- Nhận xét về sự biến đổi cơ cấu dân số thế giới theo tuổi giai đoạn 1950 - 2050.
Câu 2:
Cho biểu đồ sau:
- Nhận xét sự thay đổi tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô của thế giới và các khu vực giai đoạn 2015 - 2020 so với giai đoạn 1950 - 1955.
- Giải thích nguyên nhân và tác động của sự thay đổi đó đối với sự phát triển dân số của thế giới và các khu vực.
Cho biểu đồ sau:
- Nhận xét sự thay đổi tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô của thế giới và các khu vực giai đoạn 2015 - 2020 so với giai đoạn 1950 - 1955.
- Giải thích nguyên nhân và tác động của sự thay đổi đó đối với sự phát triển dân số của thế giới và các khu vực.
Câu 3:
Cơ cấu dân số thể hiện được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là cơ cấu dân số theo
Cơ cấu dân số thể hiện được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là cơ cấu dân số theo
Câu 4:
Cho bảng số liệu sau:
- Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của các châu lục năm 2020. Các châu lục đang thuộc loại cơ cấu dân số nào?
- Dân số trẻ, dân số già và dân số vàng tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Cho bảng số liệu sau:
- Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của các châu lục năm 2020. Các châu lục đang thuộc loại cơ cấu dân số nào?
- Dân số trẻ, dân số già và dân số vàng tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 7:
Tại sao nói động lực gia tăng dân số thế giới là gia tăng dân số tự nhiên?
Tại sao nói động lực gia tăng dân số thế giới là gia tăng dân số tự nhiên?
Câu 8:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai.
a) Điều kiện tự nhiên và môi trường sống thuận lợi góp phần tăng mức xuất cư và ngược lại.
b) Thiên tai, dịch bệnh làm tăng mức tử vong, mức xuất cư.
c) Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế và mức sống cao làm tăng mức sinh, mức xuất cư và ngược lại.
d) Tập quán, tâm lí xã hội, Cơ cấu tuổi và giới tính tác động đến mức sinh, mức tử vong.
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai.
a) Điều kiện tự nhiên và môi trường sống thuận lợi góp phần tăng mức xuất cư và ngược lại.
b) Thiên tai, dịch bệnh làm tăng mức tử vong, mức xuất cư.
c) Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế và mức sống cao làm tăng mức sinh, mức xuất cư và ngược lại.
d) Tập quán, tâm lí xã hội, Cơ cấu tuổi và giới tính tác động đến mức sinh, mức tử vong.
Câu 11:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai.
a) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ lao động và trình độ học vấn của dân cư.
b) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số của một khu vực, một quốc gia.
c) Cơ cấu dân số theo lao động biểu thị tỉ lệ giữa các bộ phận lao động trong tổng nguồn lao động xã hội.
d) Ở các nước thu nhập cao, lao động tập trung chủ yếu ở khu vực công nghiệp và xây dựng.
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai.
a) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ lao động và trình độ học vấn của dân cư.
b) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số của một khu vực, một quốc gia.
c) Cơ cấu dân số theo lao động biểu thị tỉ lệ giữa các bộ phận lao động trong tổng nguồn lao động xã hội.
d) Ở các nước thu nhập cao, lao động tập trung chủ yếu ở khu vực công nghiệp và xây dựng.