Câu hỏi:
23/07/2024 207
Tại sao giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước?
Tại sao giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước?
Trả lời:
Giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước do đều có chứa acid.
Giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước do đều có chứa acid.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy tìm hiểu về nhu cầu sử dụng và ứng dụng của một trong các acid sau: HCl, H2SO4, CH3COOH và trình bày trước lớp.
Hãy tìm hiểu về nhu cầu sử dụng và ứng dụng của một trong các acid sau: HCl, H2SO4, CH3COOH và trình bày trước lớp.
Câu 3:
Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Em hãy tìm hiểu về các tác hại này và trình bày trước lớp.
Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Em hãy tìm hiểu về các tác hại này và trình bày trước lớp.
Câu 4:
Tên một số acid thông dụng, công thức hoá học và dạng tồn tại của acid trong dung dịch
Tên acid
Công thức hoá học
Dạng tồn tại của acid trong dung dịch
Cation (ion dương)
Anion (ion âm)
Gốc acid
Hydrochloric acid
HCl
H+
Cl−
Nitric acid
HNO3
H+
Sulfuric acid
H2SO4
H+
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid.
Tên một số acid thông dụng, công thức hoá học và dạng tồn tại của acid trong dung dịch
Tên acid |
Công thức hoá học |
Dạng tồn tại của acid trong dung dịch |
|
Cation (ion dương) |
Anion (ion âm) Gốc acid |
||
Hydrochloric acid |
HCl |
H+ |
Cl− |
Nitric acid |
HNO3 |
H+ |
|
Sulfuric acid |
H2SO4 |
H+ |
|
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid.
Câu 5:
Chuẩn bị: dung dịch HCl 1 M, giấy quỳ tím; hai ống nghiệm mỗi ống dựng một trong các kim loại Fe, Zn, ống hút nhỏ giọt.
Tiến hành:
- Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím.
- Cho khoảng 3 mL dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm đã chuẩn bị ở trên.
Mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học.
Chuẩn bị: dung dịch HCl 1 M, giấy quỳ tím; hai ống nghiệm mỗi ống dựng một trong các kim loại Fe, Zn, ống hút nhỏ giọt.
Tiến hành:
- Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím.
- Cho khoảng 3 mL dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm đã chuẩn bị ở trên.
Mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học.
Câu 8:
Sử dụng Hình 8.2 để trình bày về một số ứng dụng của hydrochloric acid.
Sử dụng Hình 8.2 để trình bày về một số ứng dụng của hydrochloric acid.
Câu 9:
Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.