Câu hỏi:
23/07/2024 149Tại sao đến năm 1914, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp lại phải dừng lại?
A. Tập trung vốn sang đầu tư khai thác ở thị trường Bắc Phi
B. Pháp bận tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Nhân dân Việt Nam quá bất bình với chính sách khai thác thuộc địa của Pháp nên liên tiếp đứng lên đấu tranh
D. Pháp chưa có tiền để tiếp tục đầu tư khai thác
Trả lời:
Đáp án B
Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương vào năm 1897 để khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nguồn nhân công giá rẻ đem về phục vụ cho sự phát triển của đế quốc. Công cuộc khai thác thuộc địa lần một của thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu năm 1897 và kéo dài tới năm 1914 phải tạm ngừng vì chiến tranh thế giới xảy ra năm 1914.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu khi thành lập Hội Duy tân chịu ảnh hưởng của sự kiện nào ?
Câu 3:
Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Câu 4:
Lực lượng xã hội nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề trong thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 6:
Chính sách nới lỏng độc quyền của tư bản Pháp không đem lại thuận lợi gì dưới đây cho kinh tế Việt Nam?
Câu 8:
Điểm chung của các phong trào đấu tranh vũ trang trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 10:
Vì sao Pháp phải xây dựng, phát triển hệ thống giao thông ở Việt Nam?
Câu 11:
Công nhân các mỏ than Phấn Mễ và Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên vào thời gian nào?
Câu 12:
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tiến hành trên lĩnh vực nào dưới đây?
Câu 13:
Các phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX chịu ảnh hưởng sâu sắc của luồng tư tưởng nào?
Câu 14:
Những biến động trên lĩnh vực nông nghiệp trong thế chiến lần thứ nhất là:
Câu 15:
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là