Câu hỏi:
17/07/2024 109Tại sao càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ càng giảm?
A. Do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời giảm
B. Do mật độ không khí giảm, không hấp thụ được nhiều nhiệt
C. Do các vĩ độ cao không có gió thổi đến
D. Do ảnh hưởng của địa hình
Trả lời:
Trái Đất hình cầu, do vậy càng lên những vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ dần, bề mặt đất nhận được ít nhiệt nên nhiệt độ giảm hơn khu vực vĩ độ thấp, có góc chiếu sáng lớn.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế thường được đặt trong lều khí tượng màu trắng cách mặt đất 1,5m không nhằm:
Câu 4:
Cho biết một đỉnh núi có độ cao 2100m, nhiệt độ trên đỉnh núi là 12oC. Sườn đón gió ở độ cao 100m có nhiệt độ bao nhiêu? (Biết rằng bên sườn đón gió, cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,6oC)
Câu 5:
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
Câu 6:
Câu nào đúng nhất khi nói về sự thay đổi nhiệt độ không khí ở tầng khí quyển theo độ cao?
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ?
Câu 8:
Đặc điểm của khí oxy trong không khí là:
Chiếm 78% thể tích không khí
Tham gia vào quá trình hô hấp của các sinh vật trên Trái Đất
Không màu, không mùi, không vị
Gây biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Điều hòa không khí
Duy trì sự cháy
Nặng hơn không khí
Câu 12:
Để tính nhiệt độ không khí chính xác, tại sao không đo lúc 12 giờ trưa?
Câu 13:
“Tại tầng đối lưu, nhiệt độ tăng theo độ cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ lại giảm 6,0oC), luôn có sự chuyển động của khối khí theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm sét,...”
tăng
6,0
khối
Câu 14:
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào từ xích đạo về hai cực?
Câu 15:
Khi thực hiện 4 lần đo nhiệt độ, ta thường đo vào những khung giờ nào?