Câu hỏi:
21/07/2024 685
Tài nguyên thiên nhiên vô hạn là tài nguyên nào sau đây?
Tài nguyên thiên nhiên vô hạn là tài nguyên nào sau đây?
A. Gió, thuỷ triều, sóng biển, địa nhiệt.
A. Gió, thuỷ triều, sóng biển, địa nhiệt.
B. Năng lượng Mặt Trời, đất, sinh vật.
C. Không khí, khoáng sản, đất, nước.
D. Nước, đất, sóng biển, khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Tài nguyên thiên nhiên vô hạn: Là các loại tài nguyên có thể tự tái tạo liên tục, không phụ thuộc vào sự tác động của con người, như các loại năng lượng mặt trời, gió, thuỷ triều, sóng biển, địa nhiệt,...
A đúng.
- B sai vì đất và sinh vật không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Sinh vật cần thời gian để tái sinh và đất cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sự can thiệp của con người.
- C sai vì khoáng sản và nước không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Khoáng sản có thể cạn kiệt do khai thác quá mức và nguồn nước cũng có thể bị suy giảm do sử dụng quá mức.
- D sai vì khoáng sản, đất và nước không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Khoáng sản có thể cạn kiệt do khai thác quá mức và nguồn nước, đất đai cũng có thể bị suy giảm do sử dụng quá mức.
* Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên
a. Khái niệm
Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cuộc sống của con người.
b. Đặc điểm
- Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều trong không gian, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, khí hậu,... của các lãnh thổ.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, được phân loại dựa vào thuộc tính tự nhiên, dựa vào công dụng kinh tế và khả năng bị hao kiệt.
c. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế.
- Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế ổn định và tích luỹ vốn.
+ Cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định cho sản xuất trong nước; góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng và phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.
+ Khai thác để xuất khẩu, tích luỹ vốn thực hiện quá trình công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân sinh,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 39 (Chân trời sáng tạo): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giải Địa lí lớp 10 Bài 39 (Chân trời sáng tạo): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Đáp án đúng là: A
Tài nguyên thiên nhiên vô hạn: Là các loại tài nguyên có thể tự tái tạo liên tục, không phụ thuộc vào sự tác động của con người, như các loại năng lượng mặt trời, gió, thuỷ triều, sóng biển, địa nhiệt,...
A đúng.
- B sai vì đất và sinh vật không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Sinh vật cần thời gian để tái sinh và đất cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sự can thiệp của con người.
- C sai vì khoáng sản và nước không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Khoáng sản có thể cạn kiệt do khai thác quá mức và nguồn nước cũng có thể bị suy giảm do sử dụng quá mức.
- D sai vì khoáng sản, đất và nước không phải là những nguồn tài nguyên vô hạn. Khoáng sản có thể cạn kiệt do khai thác quá mức và nguồn nước, đất đai cũng có thể bị suy giảm do sử dụng quá mức.
* Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên
a. Khái niệm
Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cuộc sống của con người.
b. Đặc điểm
- Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều trong không gian, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, khí hậu,... của các lãnh thổ.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, được phân loại dựa vào thuộc tính tự nhiên, dựa vào công dụng kinh tế và khả năng bị hao kiệt.
c. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế.
- Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế ổn định và tích luỹ vốn.
+ Cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định cho sản xuất trong nước; góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng và phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.
+ Khai thác để xuất khẩu, tích luỹ vốn thực hiện quá trình công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân sinh,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 39 (Chân trời sáng tạo): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giải Địa lí lớp 10 Bài 39 (Chân trời sáng tạo): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi giải quyết vấn đề môi trường?
Nhận định nào dưới đây không đúng khi giải quyết vấn đề môi trường?
Câu 3:
Nguyên nhân nào sau đây không phải làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị huỷ hoại nghiêm trọng?
Nguyên nhân nào sau đây không phải làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị huỷ hoại nghiêm trọng?
Câu 8:
Đóng góp nhiều nhất vào việc phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính là các nước phát triển nhất trên thế giới về
Đóng góp nhiều nhất vào việc phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính là các nước phát triển nhất trên thế giới về
Câu 9:
Những vấn đề môi trường ở các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường của sự phát triển
Những vấn đề môi trường ở các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường của sự phát triển
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của môi trường đối với con người?
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của môi trường đối với con người?
Câu 11:
Môi trường nào sau đây bao gồm các mối quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp?
Môi trường nào sau đây bao gồm các mối quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp?
Câu 12:
Phát triển bền vững là bảo đảm cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao trong
Phát triển bền vững là bảo đảm cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao trong
Câu 13:
Cơ sở nào để phân chia tài nguyên thiên nhiên thành đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản?
Cơ sở nào để phân chia tài nguyên thiên nhiên thành đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản?