Câu hỏi:
18/07/2024 139
Tác dụng của việc sử dụng phép so sánh ở hai câu thơ trên?
A. Tác giả khẳng định vẻ đẹp hùng vĩ của non sông Việt Nam và nền văn hóa lâu đời của con dân nước Việt.
B. Tác giả đã nói về một mối tương quan và những nét riêng biệt để làm nổi bật đối tượng được dùng để so sánh, từ đó dẫn dắt người đọc đi đến một chân lí, đó là sự tồn tại độc lập của hai quốc gia, không thể hòa lẫn được.
C. Tác giả nói về những vị hào kiệt trong lịch sử dân tộc với niềm tự hào sâu sắc và nhắn gửi con cháu đời sau noi theo.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Căn cứ để so sánh quan niệm soi đường trên là trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, chị Dậu đã thay đổi tâm lý của mình để tạo nên bước nhảy vọt trong quan niệm sáng tác của nhà văn, người nông dân trước cách mạng không chịu gục ngã trước kẻ thù xấu xa, đồi bại. Đúng hai sai?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 7 đến câu 10:
“Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối ông đã lụi hụi thắp được bó hương mà tự soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hơi ấm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục…"
Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt Đèn với những quan niệm nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 7 đến câu 10:
“Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối ông đã lụi hụi thắp được bó hương mà tự soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hơi ấm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục…"
Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt Đèn với những quan niệm nào?
Câu 6:
So sánh là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về 1 vấn đề, đúng hay sai?
Câu 7:
Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?
1. Xác định nội dung, đối tượng
2. Xác định mục đích so sánh
3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất
4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng
Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?
1. Xác định nội dung, đối tượng
2. Xác định mục đích so sánh
3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất
4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng