Câu hỏi:

23/07/2024 201

Tác dụng của hai điển cố trong câu thơ sau là gì?

Giường kia treo cũng hững hờ

Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.

A. Được dùng để nói về tình bạn thắm thiết, keo sơn, chữ dùng ngắn gọn mà hàm ý sâu xa.

Đáp án chính xác

B. Để nhấn mạnh thêm ý tứ của câu thời

C. Để miêu tả chân thực tâm lí nhân vật

D. Tất cả các đáp án đều sai

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đoạn thơ sau sử dụng những điển cố nào?

- Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
- Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà
- Khi về hỏi Liễu Chương Đài,
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay!
- Bấy lâu nghe tiếng má đào.
 Mắt xanh chẳng để ai vào có không? 

Xem đáp án » 22/07/2024 405

Câu 2:

Tìm thành ngữ trong các câu thơ sau

Người nách thước, kẻ tay đao,

  Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.

- Một đời được mấy anh hùng

Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!

- Đội trời đạp đất ở đời

Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.

Xem đáp án » 23/07/2024 270

Câu 3:

Em hiểu thế nào về điển cố "Giường kia"?

Xem đáp án » 18/07/2024 237

Câu 4:

Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 220

Câu 5:

Sử dụng điển cố có ưu điểm gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 196

Câu 6:

Trường hợp nào sau đây là điển cố?

Xem đáp án » 19/07/2024 194

Câu 7:

Về thành ngữ, nhận định nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án » 19/07/2024 188

Câu 8:

Sử dụng thành ngữ trong giao tiếp đem lại hiệu quả gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 183

Câu 9:

Nhận xét nào đúng với điển cố?

Xem đáp án » 22/07/2024 181