Câu hỏi:

18/07/2024 364

Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.

Đáp án chính xác

B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.

C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.

D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng:

   ZL = ω.L = L.2πf (Ω). (ZL tỉ lệ thuận với f )

- ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

Xem đáp án » 22/07/2024 508

Câu 2:

Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần:

Xem đáp án » 22/07/2024 469

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều u = 311cos100πt (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π(H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng:

Xem đáp án » 15/07/2024 448

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos(ωt) (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

Xem đáp án » 21/07/2024 378

Câu 5:

Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều: u=1002 cos(100πt+π3) V

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

Xem đáp án » 16/07/2024 261

Câu 6:

Một tụ điện có điện dung C = 10-4/(4π) µF được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 2002 cos(100πt) (V) . Điện trở dây nối không đáng kể. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là

Xem đáp án » 16/07/2024 230

Câu 7:

Một tụ điện có điện dung C=10-32π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=141,2cos(100πt-π4)Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:

Xem đáp án » 21/07/2024 225

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 223

Câu 9:

Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C=10-4/π (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là

Xem đáp án » 23/07/2024 200

Câu 10:

Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là

Xem đáp án » 18/07/2024 189

Câu 11:

Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 2,52 cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π (µF). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:

Xem đáp án » 14/07/2024 186

Câu 12:

Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2π) H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

Xem đáp án » 14/07/2024 185

Câu 13:

Đặt điện áp u=40sin(100πt+π2)vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ) V. Giá trị của φ bằng

Xem đáp án » 14/07/2024 178

Câu 14:

Đặt điện áp u = 2002 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

Xem đáp án » 22/07/2024 173

Câu 15:

Đặt điện áp u = 1202 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

Xem đáp án » 14/07/2024 172