Câu hỏi:

11/07/2024 119

Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sỹ phu tiến bộ

A. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.

B. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.

C. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau. 

    D. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích các phương án.

Cách giải:

A loại và các sĩ phu tiến bộ đều yêu nước và tiếp thu cùng truyền thống yêu nước đã có từ ngàn năm của dân tộc ta. 

B loại vì cả hai xu hướng cứu nước đều đặt trong cùng bối cảnh:

+ Đất nước đang mất độc lập và đặt dưới sự cai trị của thực dân Pháp;

 + Con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã bế tắc, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn của lịch sử dân tộc;

+ Cần tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc để giành lại độc lập. 

C loại và xu hướng bạo động và cải cách đều thuộc khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.

D chọn vì Phan Bội Châu đại diện cho xu hướng bạo động đã xác định: kẻ thù cần đánh đuổi là thực dân Pháp nên ông muốn dựa vào Nhật (quốc gia đồng văn, đồng chung, đồng châu, người anh cả da vàng đã chiến thắng đế quốc Nga da trắng trong chiến tranh Nga – Nhật) để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập còn Phan Châu Trinh lại xác định dựa vào Pháp để đánh đổi phong kiến, sau đó đánh đổ Pháp để giành độc lập

=> có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc. 

Chọn D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tôn chỉ của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (9-7-1925) là 

Xem đáp án » 17/07/2024 317

Câu 2:

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam vì 

Xem đáp án » 16/07/2024 255

Câu 3:

Nguyên nhân dẫn đến sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là gì? 

Xem đáp án » 20/07/2024 211

Câu 4:

Cao trào kháng Nhật cứu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh 

Xem đáp án » 16/07/2024 193

Câu 5:

Nơi tập trung binh lực thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương trong đông - xuân 1953-1954 là 

Xem đáp án » 18/07/2024 186

Câu 6:

Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” của quân dân miền Nam Việt Nam diễn ra đầu tiên trong cuộc chiến đấu chống chiến lược

Xem đáp án » 19/07/2024 185

Câu 7:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh 

Xem đáp án » 21/07/2024 167

Câu 8:

Thực tiễn cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam (từ tháng 9-1945 đến tháng 12 1946) đã để lại bài học kinh nghiệm gì trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay?

Xem đáp án » 20/07/2024 161

Câu 9:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) xác định

Xem đáp án » 19/07/2024 160

Câu 10:

Bản “Yêu sách của nhân dân An Nam" mà Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai (18-6- 1919) đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận quyền 

Xem đáp án » 16/07/2024 156

Câu 11:

Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 là do:

Xem đáp án » 16/07/2024 148

Câu 12:

Hạn chế của Luận trong 10/1930 bắt đầu được khắc phục từ 

Xem đáp án » 19/07/2024 145

Câu 13:

Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức 

Xem đáp án » 20/07/2024 143

Câu 14:

Hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có hiện tượng chuyển hóa lẫn nhau vì đều 

Xem đáp án » 16/07/2024 141

Câu 15:

Việc Mỹ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (12/1989) không xuất phát từ 

Xem đáp án » 20/07/2024 139

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »