Trả lời:
- Phần (3) nói về việc một lần nữa nàng Phăng-tin lại nhận được bức thư lừa tiền của vợ chồng Tê-nác-đi-ê nói rằng Cô-dét lâm bệnh sốt ban, họ cần bốn mươi phơ-răng để mua thuốc chữa trị. Đúng lúc này, anh chàng nhổ răng dạo muốn mua hai chiếc răng của nàng với giá hai đồng vàng (bốn mươi phơ-răng). Lúc đầu, nàng nghĩ thật ngớ ngẩn, nhưng sau cuộc nói chuyện với bà Mác-gơ-rít, nàng đã thay đổi ý định và đã bán đi hai chiếc răng với hi vọng có thể cứu sống được con gái mình.
- Phần (3) nói về việc một lần nữa nàng Phăng-tin lại nhận được bức thư lừa tiền của vợ chồng Tê-nác-đi-ê nói rằng Cô-dét lâm bệnh sốt ban, họ cần bốn mươi phơ-răng để mua thuốc chữa trị. Đúng lúc này, anh chàng nhổ răng dạo muốn mua hai chiếc răng của nàng với giá hai đồng vàng (bốn mươi phơ-răng). Lúc đầu, nàng nghĩ thật ngớ ngẩn, nhưng sau cuộc nói chuyện với bà Mác-gơ-rít, nàng đã thay đổi ý định và đã bán đi hai chiếc răng với hi vọng có thể cứu sống được con gái mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định và phân tích tình huống truyện, các chi tiết nói về không gian, thời gian trong văn bản. Tình huống và những chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
Xác định và phân tích tình huống truyện, các chi tiết nói về không gian, thời gian trong văn bản. Tình huống và những chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2:
So sánh nhân vật Chí Phèo (trong Chí Phèo) của Nam Cao và nhân vật Phăng-tin (trong Những người khốn khổ) của Huy-gô để thấy sự giống nhau và khác nhau trong việc viết về những con người khốn khổ, tủi nhục của hai tác giả này.
So sánh nhân vật Chí Phèo (trong Chí Phèo) của Nam Cao và nhân vật Phăng-tin (trong Những người khốn khổ) của Huy-gô để thấy sự giống nhau và khác nhau trong việc viết về những con người khốn khổ, tủi nhục của hai tác giả này.
Câu 3:
Nội dung đoạn trích cho em hiểu được những gì về bối cảnh xã hội – văn hóa Pháp thời bấy giờ?
Nội dung đoạn trích cho em hiểu được những gì về bối cảnh xã hội – văn hóa Pháp thời bấy giờ?
Câu 4:
- Đọc trước đoạn trích Tấm lòng người mẹ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Vích-to Huy-gô, tác phẩm Những người khốn khổ; lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp em đọc hiểu văn bản này.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Găng Văn-giăng (Jean Valjean), một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ bị đói. Ra tù, anh bị xã hội xua đuổi. Được đức Giám mục Mi-ri-en (Myriel) cảm hóa, Văn-giăng coi tình thương là lẽ sống của mình. Sau đó, ông đổi tên à Ma-đơ-len (Madeleine), trở thành một thị trưởng và chủ nhà máy giàu có. Ông làm nhiều việc thiện, trong đó có việc muốn cứu vớt Phăng-tin (Fantine) – cô thợ nghèo – người đã có con với Tô-lô-mi-ét (Tholomyes) nhưng bị hắn ruồng bỏ. Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh túng quẫn, phải làm gái bán dâm,…Khi muốn quay về quê để tìm việc làm, do muốn giấu giếm đoạn đời sa ngã của mình, nàng đã nhờ gia đình Tê-nác-đi-ê (Thenardier) – chủ quán trọ - nuôi họ con gái là Cô-dét (Cosette) và trả tiền mỗi tháng. Nhưng nàng đã “gửi trứng cho ác”, phải bán tất cả để nuôi con. Khi lâm bệnh nặng, Phăng-tin đã nhờ Giăng Van-giăng tìm và chăm sóc Cô-dét. Tuy nhiên, gã thanh tra Gia-ve (Javert) đã truy ra gốc tích của Ma-đơ-len, khiến ông lại rơi vào cảnh tù tội và Phăng-tin chết mà không được gặp lại Cô-dét.
Sau đó, Giăng Van-giăng vượt ngục và nhiều lần thay tên đổi họ. Có lần Giăng Van-giăng đã lên chiến lũy khi nhân dân Pa-ri (Paris) nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản. Ở đó, ông tìm Ma-ri-uýt (Marius), người yêu của Cô-dét, gặp chú bé Ga-vơ-rốt (Gavroche), một biểu tượng trong sáng, đẹp đẽ của cuộc cách mạng non trẻ. Cũng tại đây, ông đã gặp lại Gia-ve. Theo lệnh của quân cách mạng, Giăng Van-giăng mang Gia-ve đi xử bắn, song lại lẳng lặng tha cho hắn. Rồi Gia-ve trở lại bắt ông, khi thấy Giăng Van-giăng xin đưa Ma-ri-uýt về nhà rồi sẽ nộp mạng sau, lần đầu tiên Gia-ve cảm thấy bị mất phương hướng và đã nhảy xuống sông Xen (Seine) tự tử. Giăng Van-giăng lẳng lặng vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét. Sau khi lứa đôi đã sum họp, ông lánh mình, sống trong đơn côi.
Tác phẩm Những người khốn khổ được chia làm năm phần. Đoạn trích Tấm lòng người mẹ nằm ở phần thứ nhất.
- Đọc trước đoạn trích Tấm lòng người mẹ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Vích-to Huy-gô, tác phẩm Những người khốn khổ; lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp em đọc hiểu văn bản này.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Găng Văn-giăng (Jean Valjean), một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ bị đói. Ra tù, anh bị xã hội xua đuổi. Được đức Giám mục Mi-ri-en (Myriel) cảm hóa, Văn-giăng coi tình thương là lẽ sống của mình. Sau đó, ông đổi tên à Ma-đơ-len (Madeleine), trở thành một thị trưởng và chủ nhà máy giàu có. Ông làm nhiều việc thiện, trong đó có việc muốn cứu vớt Phăng-tin (Fantine) – cô thợ nghèo – người đã có con với Tô-lô-mi-ét (Tholomyes) nhưng bị hắn ruồng bỏ. Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh túng quẫn, phải làm gái bán dâm,…Khi muốn quay về quê để tìm việc làm, do muốn giấu giếm đoạn đời sa ngã của mình, nàng đã nhờ gia đình Tê-nác-đi-ê (Thenardier) – chủ quán trọ - nuôi họ con gái là Cô-dét (Cosette) và trả tiền mỗi tháng. Nhưng nàng đã “gửi trứng cho ác”, phải bán tất cả để nuôi con. Khi lâm bệnh nặng, Phăng-tin đã nhờ Giăng Van-giăng tìm và chăm sóc Cô-dét. Tuy nhiên, gã thanh tra Gia-ve (Javert) đã truy ra gốc tích của Ma-đơ-len, khiến ông lại rơi vào cảnh tù tội và Phăng-tin chết mà không được gặp lại Cô-dét.
Sau đó, Giăng Van-giăng vượt ngục và nhiều lần thay tên đổi họ. Có lần Giăng Van-giăng đã lên chiến lũy khi nhân dân Pa-ri (Paris) nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản. Ở đó, ông tìm Ma-ri-uýt (Marius), người yêu của Cô-dét, gặp chú bé Ga-vơ-rốt (Gavroche), một biểu tượng trong sáng, đẹp đẽ của cuộc cách mạng non trẻ. Cũng tại đây, ông đã gặp lại Gia-ve. Theo lệnh của quân cách mạng, Giăng Van-giăng mang Gia-ve đi xử bắn, song lại lẳng lặng tha cho hắn. Rồi Gia-ve trở lại bắt ông, khi thấy Giăng Van-giăng xin đưa Ma-ri-uýt về nhà rồi sẽ nộp mạng sau, lần đầu tiên Gia-ve cảm thấy bị mất phương hướng và đã nhảy xuống sông Xen (Seine) tự tử. Giăng Van-giăng lẳng lặng vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét. Sau khi lứa đôi đã sum họp, ông lánh mình, sống trong đơn côi.
Tác phẩm Những người khốn khổ được chia làm năm phần. Đoạn trích Tấm lòng người mẹ nằm ở phần thứ nhất.
Câu 6:
Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả? Hãy lí giải cụ thể.
Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả? Hãy lí giải cụ thể.
Câu 11:
Phần (4) cho thấy điều gì về cuộc sống của Phăng-tin sau khi bán tóc, bán răng?
Phần (4) cho thấy điều gì về cuộc sống của Phăng-tin sau khi bán tóc, bán răng?
Câu 12:
Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nào? Nàng đã làm những gì? Những việc làm đó nói lên điều gì ở con người nàng?
Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nào? Nàng đã làm những gì? Những việc làm đó nói lên điều gì ở con người nàng?