Câu hỏi:
23/07/2024 125Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước mới (theo khuynh hướng vô sản) cho dân tộc Việt Nam?
A. Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai (1919)
B. Tham gia sáng lập và trở thành Đảng viên của Đảng Cộng sản Pháp (1920)
C. Tham dự Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản (1920)
D. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (1920)
Trả lời:
Đáp án D
Quan hệ Việt Nam và ASEAN chuyển từ đối đầu sang đối thoại sau khi giải quyết xong vấn đề Campuchia, vì:
+ Sự đối đầu giữa các cường quốc trong Chiến tranh lạnh, cuộc chiến tranh của người Mĩ ở Việt Nam và việc lôi kéo một số nước sáng lập ASEAN vào khối quân sự SEATO đã tạo ra những chia rẽ, đối đầu giữa các nước Đông Nam Á. Từ sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước Mĩ rút quân khỏi Đông Nam Á và khối SEATO tan rã, mong muốn xây dựng một khu vực độc lập, phát hiển, thịnh vượng và có tiếng nói trên chính trường quốc tế ngày càng trở thành nhu cầu chung của tất cả các quốc gia Đông Nam Á. Tuy nhiên, không khí căng thẳng tiếp tục bao trùm khu vực sau sự việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia, phối hợp cùng lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (1979). Nhóm nước ASEAN lại cho rằng đây là hành động xâm lược nên từ lập trường “đối thoại” lại chuyển sang “đối đầu, cô lập” Việt Nam và nhà nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.
+ Vấn đề Campuchia đã làm bộc lộ những mâu thuẫn tiềm ẩn ở Đông Nam Á trong những năm đầu của “thời kỳ sau chiến tranh Việt Nam”. Các nước ASEAN tìm thấy một mẫu số chung là nỗi ám ảnh về sức mạnh và ảnh hưởng của Việt Nam trong khu vực, về “nguy cơ cộng sản” nên đã tiến hành lên án và đòi Việt Nam phái rút quân khỏi Campuchia.
Do vậy, vấn đề Campuchia được coi là chìa khóa để giải tỏa các mối quan hệ khu vực, phục hồi lại không khí hòa bình và an ninh ở khu vực Đông Nam Á cũng như giúp Việt Nam tháo gỡ được tình trạng bị bao vây, cô lập
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Liên Xô là
Câu 2:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào cần vương (1885 - 1896)?
Câu 3:
Nhân tố khách quan nào sau đây của không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
Câu 4:
Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không chịu tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Câu 5:
Trong thời gian 1919 - 1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm
Câu 6:
Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Catxtơrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về điểm chung của trật thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Câu 8:
Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là
Câu 9:
Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 - 1953 là
Câu 10:
Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 là gì?
Câu 11:
Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng trong hoạt động yêu nước cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX?
Câu 13:
Trong những năm 1968 - 1973, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
Câu 14:
Biến đổi bao trùm lên xã hội Việt Nam dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp là
Câu 15:
Nội dung nào sau đây không phản đúng lĩnh vực mà Ba chương trình kinh tế hướng đến trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 ở Việt Nam?