Câu hỏi:
20/07/2024 109Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Quân Pháp tấn công Thuận An (1883)
D. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Trả lời:
Đáp án D
Trong quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn thì việc kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã đánh dấu kết thúc quá trình này – Việt Nam chính thức đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời cơ "ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Câu 2:
Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
Câu 3:
Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
Câu 4:
Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương đảm nhiệm chức vụ gì?
Câu 5:
Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp (1894, 1897) vì
Câu 6:
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nông dân Việt Nam?
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)
Câu 9:
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là
Câu 10:
Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng cộng sản Đông Dương tại Hội nghị 5-1941 có điểm gì khác so với Hội nghị 11-1939?
Câu 11:
Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh?
Câu 12:
Theo nội dụng của Hiệp định Giơnevo thì quốc gia nào không có vùng tập kết
Câu 13:
Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ 9/1945 đến trước 6/3/1946) của Đảng để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam
Câu 14:
Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây dẫn đến thất bại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?
Câu 15:
Điểm giống nhau bản giữa "Cương lĩnh chính trị” (2-1930) với “Luận cương chính trị” (10-1930) là