Câu hỏi:
21/07/2024 166Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng
D. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm
Trả lời:
Đáp án B
+ Sóng điện từ khi truyền qua các môi trường thì tần số không đổi, sóng truyền từ không khí vào bước sóng vận tốc truyền sóng giảm →bước sóng giảm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt hiệu điện thế V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
Câu 2:
Đặt hiệu điện thế (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R, L,C mắc nối tiếp, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có:
Câu 3:
Đặt hiệu điện thế ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
Câu 4:
Một vật có khối lượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 4π rad/s: và . Biết độ lớn lực kéo về cực đại tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động là 2,4 N. Giá trị của biên độ A1 có thể là:
Câu 5:
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
Câu 6:
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
Câu 7:
Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động (còn gọi là mạch dao động LC). Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào:
Câu 8:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 45 cm/s đến 60 cm/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O nằm cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động cùng pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là:
Câu 9:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là:
Câu 10:
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm tụ điện có điện dung và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là:
Câu 11:
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 1m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là:
Câu 12:
Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
Câu 15:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật, lấy g = 10 m/. Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là: