Câu hỏi:
02/07/2024 151So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
A. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá dài.
C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
D. Diễn ra quá trình nhất thế hóa trong khuôn khổ khu vực.
Trả lời:
A, B, C loại vì nội dung của các phương án này là điểm chung giữa sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU).
D chọn vì chỉ ở Liên minh châu Âu (EU) mới diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực còn ASEAN không có điều này. Quá trình nhất thể hóa được thể hiện như sau:
- Về chính trị:
+ Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than – thép châu Âu (ECSC).
+ Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
+ Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).
+ Tháng 12/ 1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Về kinh tế - tài chính: Tháng 1/2002, đồng tiền chung châu Âu (Euro) được chính thức sử dụng ở nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hóa châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới.
→ Từ 6 nước ban đầu, đến năm 2007, EU đã tăng lên 27 thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất và là tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng xé do xung đột chỉ cách đó hai thập kỳ trước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 – 1929, nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào không tác động vào việc làm xói món trật hai cực Ianta?
Câu 5:
Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 năm 1941) đề ra chủ trương
Câu 6:
Tổ chức chính trị nào là đại diện tiêu biểu của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Câu 7:
Thất bại của Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX do nguyên nhân chủ yếu nào?
Câu 8:
Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định
Câu 9:
Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?
Câu 10:
Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
Câu 11:
Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có điểm gì giống nhau?
Câu 12:
Điểm khác biệt về diễn biến của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là gì?
Câu 13:
Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
Câu 14:
Điểm nào dưới đây thể hiện tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Câu 15:
Với chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1930 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Duơng đã