Câu hỏi:
28/06/2024 142
So sánh một số nét đặc sắc của ba bài thơ đã học (làm vào vở):
Nguyệt cầm
Thời gian
Gai
Cấu tứ
Yếu tố tượng trưng
So sánh một số nét đặc sắc của ba bài thơ đã học (làm vào vở):
|
Nguyệt cầm |
Thời gian |
Gai |
Cấu tứ |
|
|
|
Yếu tố tượng trưng |
|
|
|
Trả lời:
Trả lời:
Nguyệt cầm
Thời gian
Gai
Cấu tứ
Sự hòa nhập giữa tiếng đàn hiện tại và những kiếp nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong quá khứ.
Thời gian và sự bất tử của nghệ thuật và tình yêu.
Hành trình sáng tạo nghệ thuật là hành trình gian khổ để đi tìm cái đẹp.
Yếu tố tượng trưng
- Nương tử trong câu hát/ đã chết đêm rằm theo nước xanh: Tượng trưng những người nghệ sĩ tàu hoa bạc mệnh, sự lẻ loi, cô đơn, bị xã hội lãng quên.
- Sao Khuê: Biểu tượng của văn chương, nghệ thuật.
- Sự tương giao giữa các giác quan: Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân; Long lanh tiếng sỏi; Bóng sáng bỗng rung mình; Ánh nhạc: biển pha lê.
Những câu thơ còn xanh/ những bài hát còn xanh: Tượng trưng cho sự vĩnh cửu, trường tồn của nghệ thuật và tình yêu.
- Hoa hồng: Tượng trưng cho cái đẹp.
- Gai: Tượng trưng cho nỗi đau, sự gian khổ của quá trình sáng tạo nghệ thuật.
Trả lời:
|
Nguyệt cầm |
Thời gian |
Gai |
Cấu tứ |
Sự hòa nhập giữa tiếng đàn hiện tại và những kiếp nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong quá khứ. |
Thời gian và sự bất tử của nghệ thuật và tình yêu. |
Hành trình sáng tạo nghệ thuật là hành trình gian khổ để đi tìm cái đẹp. |
Yếu tố tượng trưng |
- Nương tử trong câu hát/ đã chết đêm rằm theo nước xanh: Tượng trưng những người nghệ sĩ tàu hoa bạc mệnh, sự lẻ loi, cô đơn, bị xã hội lãng quên. - Sao Khuê: Biểu tượng của văn chương, nghệ thuật. - Sự tương giao giữa các giác quan: Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân; Long lanh tiếng sỏi; Bóng sáng bỗng rung mình; Ánh nhạc: biển pha lê. |
Những câu thơ còn xanh/ những bài hát còn xanh: Tượng trưng cho sự vĩnh cửu, trường tồn của nghệ thuật và tình yêu. |
- Hoa hồng: Tượng trưng cho cái đẹp. - Gai: Tượng trưng cho nỗi đau, sự gian khổ của quá trình sáng tạo nghệ thuật. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mày mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mày mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)