Câu hỏi:
22/07/2024 91
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mày mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong đoạn thơ dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mày mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trả lời:
Trả lời:
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong ngữ liệu này là sự lặp lại kết cấu ngữ pháp “Buồn trông + …" ở các dòng thơ:
(1) Buồn trông cửa bể chiều hôm
(2) Buồn trông ngọn nước mới sa,
(3) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
(4) Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
= > Tác dụng: Diễn tả nỗi buồn triền miên, không dứt của Thuý Kiều khi xa nhà.
Trả lời:
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong ngữ liệu này là sự lặp lại kết cấu ngữ pháp “Buồn trông + …" ở các dòng thơ:
(1) Buồn trông cửa bể chiều hôm
(2) Buồn trông ngọn nước mới sa,
(3) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
(4) Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
= > Tác dụng: Diễn tả nỗi buồn triền miên, không dứt của Thuý Kiều khi xa nhà.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh một số nét đặc sắc của ba bài thơ đã học (làm vào vở):
Nguyệt cầm
Thời gian
Gai
Cấu tứ
Yếu tố tượng trưng
So sánh một số nét đặc sắc của ba bài thơ đã học (làm vào vở):
|
Nguyệt cầm |
Thời gian |
Gai |
Cấu tứ |
|
|
|
Yếu tố tượng trưng |
|
|
|