Câu hỏi:
11/07/2024 106Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ chung của Mĩ là
A. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la-tinh
B. làm bá chủ thế giới
C. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa
Trả lời:
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong khi các nước khác dù thắng hay bại trận đều chịu những thiệt hại nặng nề và những hậu quả to lớn mà cuộc chiến tranh đem lại thì Mĩ vươn lên thành nước tư bản giảu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới, làm bá chủ thế giới. Việc tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la-tinh, tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa đều là những mưu đồ để thực hiện mưu đồ chung làm bá chủ thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào năm nào?
Câu 2:
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì ?
Câu 3:
Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Câu 5:
Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?
Câu 6:
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là
Câu 7:
Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Câu 10:
Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?
Câu 11:
Khối quân sự nào được thành lập ở Bắc Đại Tây Dương trong thời kì Chiến tranh lạnh?
Câu 12:
Lí do nào dưới đây khiến Mĩ lo ngại nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Câu 13:
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai gọi là
Câu 14:
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?
Câu 15:
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào