Câu hỏi:
04/07/2024 147Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
A. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế
B. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại quốc tế
C. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế
D. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị
Trả lời:
Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia nào thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên?
Câu 4:
Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây?
Câu 5:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (1945 – 1991) là
Câu 7:
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Câu 8:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Câu 9:
Sự kiện lịch sử đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam là
Câu 10:
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tư sản Việt Nam là
Câu 12:
Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Câu 13:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam không phải là
Câu 14:
Yêu cầu số một của nhân dân Việt Nam được phản ánh trong nhiệm vụ nào của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
Câu 15:
Mục đích tìm hiểu văn minh, sức mạnh phương Tây của Nguyễn Tất Thành có nét độc đáo gì so với cụ Phan Chu Trinh?