Câu hỏi:
21/07/2024 649Quê S là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của S chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. S không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. S cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của S không?
A. Không đáp án nào đúng.
B. Phân vân giữa hai đáp án.
C. Không.
D. Có.
Trả lời:
Quê S là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của S chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. S không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. S cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em không đồng tình với cách nghĩ của S, bởi vì truyền thống gia đình, dòng họ không chỉ là vật chất mà còn là giá phi vật chất như: yêu quê hương đất nước, sự cần cù chăm chỉ trong lao động, yêu thương con người… Đây là truyền thống rất đẹp và đáng tự hào của các gia đình, dòng họ Việt Nam.
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ?
Câu 2:
Câu ca dao: “Học là học để hành/ Vừa hành vừa học mới thành người khôn.” Nói về truyền thống nào dưới đây?
Câu 4:
Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 5:
Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
Câu 6:
Để giữ gìn truyền thống của gia đình và dòng họ thì chúng ta cần làm gì?
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 9:
Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài/ mệt mài thành giỏi.” Nói về truyền thống nào dưới đây?
Câu 10:
Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 11:
Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 12:
Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 13:
Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào?
Câu 14:
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
Câu 15:
Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?