Câu hỏi:

23/07/2024 147

Quan sát Hình 31.4 SGK KHTN 8 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.

- Tác hại của bệnh loãng xương: Bệnh loãng xương gây nên các tác hại như giảm sự linh hoạt trong vận động cơ thể, tăng nguy cơ gãy xương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.

Xem đáp án » 17/07/2024 198

Câu 2:

Quan sát Hình 31.1 SGK KHTN 8, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.

Xem đáp án » 22/07/2024 134

Câu 3:

Quan sát Hình 31.2 SGK KHTN 8, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở Bài 19 SGK KHTN 8, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.

Xem đáp án » 22/07/2024 131

Câu 4:

Đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.

Xem đáp án » 22/07/2024 106

Câu 5:

Người cao tuổi thường được chỉ định bổ sung sữa chống loãng xương với mục đích bổ sung protein, Ca, P và một số vitamin. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu tác dụng của các thành phần này và của sữa đối với xương.

Xem đáp án » 22/07/2024 106

Câu 6:

Trong thực hành sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương, cho biết:

1. Những lưu ý khi buộc cố định nẹp:

2. Những dụng cụ tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương:

Xem đáp án » 22/07/2024 100

Câu 7:

Tại sao khi bị gãy xương lại cần bó bột và sau khi bó bột xương có thể lành lại?

Xem đáp án » 22/07/2024 100

Câu 8:

Lựa chọn đáp án thể hiện việc làm không có lợi cho hệ vận động.

A. Tập thể dục đúng tư thế và vừa sức.

B. Ngồi học và làm việc thẳng lưng.

C. Tăng cường thức ăn chứa calcium trong khẩu phần ăn.

D. Bê vác đồ nặng thường xuyên.

Xem đáp án » 22/07/2024 96