Câu hỏi:
22/07/2024 13,234
Quan sát Hình 13.5, mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Nhận xét về giá trị của ∆ f(sp) so với ∆ f(cđ)
Quan sát Hình 13.5, mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Nhận xét về giá trị của ∆ f(sp) so với ∆ f(cđ)
Trả lời:
Biến thiên enthalpy của phản ứng: ∆ r = -111,68 kJ < 0
∆ f(sp) < ∆ f(cđ)
Biến thiên enthalpy của phản ứng: ∆ r = -111,68 kJ < 0
∆ f(sp) < ∆ f(cđ)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư?
Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư?
Câu 2:
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong điều kiện nào?
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong điều kiện nào?
Câu 3:
Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3 ở Ví dụ 5.
Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3 ở Ví dụ 5.
Câu 4:
Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO3) và giấm (CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r= 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO3) và giấm (CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r= 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Câu 5:
Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như Hình 13.3, em hãy dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của nước trong cốc
Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như Hình 13.3, em hãy dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của nước trong cốc
Câu 6:
Cho phản ứng sau:
S(s) + O2(g) SO2(g)
∆ f(SO2, g) = -296,80 kJ/mol
Cho biết ý nghĩa của giá trị ∆ f(SO2, g)
Cho phản ứng sau:
S(s) + O2(g) SO2(g)
∆ f(SO2, g) = -296,80 kJ/mol
Cho biết ý nghĩa của giá trị ∆ f(SO2, g)
Câu 7:
Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g)
Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g)
Câu 8:
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt
Câu 9:
Hãy nêu hiện tượng của các quá trình: đốt cháy than, ethanol trong không khí. Nhiệt độ môi trường xung quanh thay đổi như thế nào?
Hãy nêu hiện tượng của các quá trình: đốt cháy than, ethanol trong không khí. Nhiệt độ môi trường xung quanh thay đổi như thế nào?
Câu 10:
Thực hiện thí nghiệm 2. Nêu hiện tượng trước và sau khi đốt nóng hỗn hợp. Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng có xảy ra không?
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân potassium chlorate
Dụng cụ và thiết bị: Đèn cồn, ống nghiệm chịu nhiệt, nút cao su có gắn ống dẫn khí, chậu thủy tinh, bình tam giác, giá sắt.
Hóa chất: Potassium chlorate (KClO3), manganese dioxide (MnO2)
Tiến hành:
Bước 1: Trộn đều khoảng 4 g tinh thể KClO3 đã được nghiền nhỏ với 1 g MnO2. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm chịu nhiệt, khô. Đậy ống nghiệm vào nút có gắn ống dẫn khí. Lắp hệ thống như Hình 13.4. Quan sát hiện tượng.
Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng đều nửa đáy ống nghiệm, sau đó đun tập trung ở phần có chứa hóa chất. Quan sát hiện tượng.
Phương trình hóa học của phản ứng:
2KClO3(s) 3O2(g) + 2KCl(s)
Thực hiện thí nghiệm 2. Nêu hiện tượng trước và sau khi đốt nóng hỗn hợp. Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng có xảy ra không?
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân potassium chlorate
Dụng cụ và thiết bị: Đèn cồn, ống nghiệm chịu nhiệt, nút cao su có gắn ống dẫn khí, chậu thủy tinh, bình tam giác, giá sắt.
Hóa chất: Potassium chlorate (KClO3), manganese dioxide (MnO2)
Tiến hành:
Bước 1: Trộn đều khoảng 4 g tinh thể KClO3 đã được nghiền nhỏ với 1 g MnO2. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm chịu nhiệt, khô. Đậy ống nghiệm vào nút có gắn ống dẫn khí. Lắp hệ thống như Hình 13.4. Quan sát hiện tượng.
Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng đều nửa đáy ống nghiệm, sau đó đun tập trung ở phần có chứa hóa chất. Quan sát hiện tượng.
Phương trình hóa học của phản ứng:
2KClO3(s) 3O2(g) + 2KCl(s)
Câu 11:
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆ r = -57,3 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆ r = -57,3 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
Câu 12:
Em hãy xác định enthalpy tạo thành theo đơn vị (kcal) của các chất sau: Fe2O3(s), NO(g), H2O(g), C2H5OH(l). Cho biết 1J = 0,239 cal
Em hãy xác định enthalpy tạo thành theo đơn vị (kcal) của các chất sau: Fe2O3(s), NO(g), H2O(g), C2H5OH(l). Cho biết 1J = 0,239 cal
Câu 13:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆ r= +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆ r= -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆ r= +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆ r= -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
Câu 14:
Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆ r= +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆ r= +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Câu 15:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g) + O2(g) → CO2(g) ∆ r = -283,00 kJ (1)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ∆ r = -546,00 kJ (2)
So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g) + O2(g) → CO2(g) ∆ r = -283,00 kJ (1)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ∆ r = -546,00 kJ (2)
So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?