Câu hỏi:
18/07/2024 173Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. Quá trình toàn cấu hóa.
B. Quá trình công nghiệp hóa.
C. Quá trình hiện đại hóa.
D. Quá trình tư bản hóa.
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, SCAP đã thực hiện cải cách ruộng đất ở Nhật Bản như thế nào?
Câu 2:
Đế quốc Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ:
Câu 3:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?
Câu 4:
Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 5:
Một trong những thành công của Liên Xô trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - những năm 70) là:
Câu 6:
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “ kháng Nhật cứu nước”?
Câu 8:
Cho các sự kiện sau:
1. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng.
3. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian
Câu 10:
“Tôi thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ” câu nói trên là của nhân vật nào?
Câu 11:
Nước nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La- tinh”?
Câu 12:
Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì?
Câu 13:
Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam, mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?
Câu 14:
Điểm khác nhau về quy mô “bình định” miền Nam Việt Nam trong kế hoạch Xta lây - Tay lo so với kế hoạch Giôn Xơn - Mácna Mara là
Câu 15:
Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 - 1954)?