Câu hỏi:
16/07/2024 185
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
A. 2x – 3 = 2x + 1
B. -x + 3 = 0
C. 5 – x = -4
D. x2 + x = 2 + x2
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1
(2x – 2x) – 3 – 1 = 0
0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5 – x = -4
-x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2 + x = 2 + x2
x2 + x - 2 - x2 = 0
x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1
(2x – 2x) – 3 – 1 = 0
0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5 – x = -4
-x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2 + x = 2 + x2
x2 + x - 2 - x2 = 0
x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tìm điều kiện của m để phương trình
(3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Tìm điều kiện của m để phương trình
(3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Câu 3:
Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2,
với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2,
với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
Câu 8:
Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số.
Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số.
Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
Câu 11:
Số nguyên dương nhỏ nhất của m
để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1
có nghiệm duy nhất là:
Số nguyên dương nhỏ nhất của m
để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1
có nghiệm duy nhất là:
Câu 12:
Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2
Tính giá trị của biểu thức S = ta đươc
Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2
Tính giá trị của biểu thức S = ta đươc