Câu hỏi:
20/07/2024 112Phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh có điểm khác nhau nào ?
A. Đấu tranh chính trị quyết định, vũ trang đóng vai trò xung kích
B. Chủ yếu bằng phương pháp hoà bình, thương lượng, đàm phán.
C. Đấu tranh vũ trang quyết định, chính trị đóng vai trò xung kích.
D. Đấu tranh vũ trang, bãi công, nổi dậy, đấu tranh nghị trường
Trả lời:
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ trương “tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc” của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa gì?
Câu 2:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Câu 3:
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” được trích trong văn bản nào?
Câu 4:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kiện Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương (9/3/1945) là
Câu 5:
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) có điểm nào khác so với phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Câu 6:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) đã tạm thời gác lại nhiệm vụ
Câu 7:
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của Việt Nam trong công tác xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất giai đoạn 1930-1945 là gì?
Câu 8:
Nguyên nhân nào sau đây không phải là yếu tố làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh từ năm 1950 đến năm 1973 ?
Câu 9:
Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ là một trong những tác động của
Câu 10:
Thắng lợi to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) là
Câu 11:
Nguyên nhân cơ bản nào buộc thực dân Pháp chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954)?
Câu 12:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945) vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của nước
Câu 13:
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là khẩu hiệu thay đổi về mục tiêu đấu tranh chống thực dân Pháp (1858-1884) của nhân dân ta sau sự kiện nào?
Câu 14:
Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh ở Đông Dương từ kế hoạch
Câu 15:
Báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?