Câu hỏi:
20/07/2024 127Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là một phong trào
A. mang tính dân tộc, dân chủ và nhân dân sâu sắc
B. có tính chất dân tộc sâu sắc
C. có tính chất dân tộc, dân chủ, trong đố tính dân chủ là nét nổi bật
D. có tính chất dân chủ là chủ yếu
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng ví “... như cái chiêng, ... như cái tiếng, cái chiêng có to thì cái tiếng mới lớn”
Câu 2:
Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là gì?
Câu 3:
Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ latinh đã được mệnh danh là
Câu 4:
Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
Câu 5:
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân dân ta?
Câu 6:
Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng KHKT lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2?
Câu 7:
Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới trong nửa sau những năm 80 là
Câu 8:
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thành tựu khoa học – kĩ thuật Liên Xô từ sau năm 1945:
1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
3. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người.
Câu 9:
Phương pháp đấu tranh cơ bản nào được sử dụng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 10:
Các chiến thuật mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
Câu 11:
Quá trình phát triển hợp tác khu vực của các nước Tây Âu có thể diễn đạt bằng sơ đồ nào dưới đây?
Câu 12:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
Câu 15:
Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ CTTG II (1939-1945) vì