Câu hỏi:
17/07/2024 157
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào
A. có tính chất dân tộc.
B. chỉ có tính dân chủ.
C. không mang tính cách mạng.
D. không mang tính dân tộc.
Trả lời:
Nói phong trào dân chủ 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính dân tộc, vì:
- Về đối tượng cách mạng: là bọn phản động thuộc địa không chịu thi hành những chính sách mà Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ban hành. Đây là bộ phận nguy hiểm nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương. Chống lại bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù dân tộc nên phong trào mang tính dân tộc.
- Về mục tiêu đấu tranh: chủ trương đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình. Đây là những quyền lợi đơn sơ mang tính dân chủ đậm nét. Nhưng nó cũng mang tính dân tộc vì nhân dân ta thực hiện đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù dân tộc.
- Về lực lượng cách mạng: Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp lực lượng hết sức rộng rãi, đó là lực lượng toàn dân tộc. Vì thế, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 mang tính chất dân tộc.
- Về ý nghĩa lịch sử: cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là bước chuẩn bị lực lượng để tiến lên làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này. Sau phong trào này, Đảng có điều kiện cử cán bộ, đảng viên tiếp xúc rộng rãi với quần chúng, tuyên truyền, giác ngộ và tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng đạo quân chính trị hùng mạnh. Đây là lực lượng cơ bản, quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám về sau. Phong trào đã chuẩn bị lực lượng, trận địa để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc. Vì thế, nó mang tính dân tộc sâu sắc.
Chọn đáp án: A
Nói phong trào dân chủ 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính dân tộc, vì:
- Về đối tượng cách mạng: là bọn phản động thuộc địa không chịu thi hành những chính sách mà Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ban hành. Đây là bộ phận nguy hiểm nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương. Chống lại bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù dân tộc nên phong trào mang tính dân tộc.
- Về mục tiêu đấu tranh: chủ trương đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình. Đây là những quyền lợi đơn sơ mang tính dân chủ đậm nét. Nhưng nó cũng mang tính dân tộc vì nhân dân ta thực hiện đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù dân tộc.
- Về lực lượng cách mạng: Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp lực lượng hết sức rộng rãi, đó là lực lượng toàn dân tộc. Vì thế, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 mang tính chất dân tộc.
- Về ý nghĩa lịch sử: cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là bước chuẩn bị lực lượng để tiến lên làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này. Sau phong trào này, Đảng có điều kiện cử cán bộ, đảng viên tiếp xúc rộng rãi với quần chúng, tuyên truyền, giác ngộ và tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng đạo quân chính trị hùng mạnh. Đây là lực lượng cơ bản, quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám về sau. Phong trào đã chuẩn bị lực lượng, trận địa để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc. Vì thế, nó mang tính dân tộc sâu sắc.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài học chủ yếu nào được rút ra từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
Bài học chủ yếu nào được rút ra từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Câu 3:
Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Câu 4:
Đâu không phải là hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945?
Đâu không phải là hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945?
Câu 5:
Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?
Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?
Câu 6:
Trong giai đoạn 1950 – 1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì
Trong giai đoạn 1950 – 1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì
Câu 7:
Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là
Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là
Câu 8:
Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là gì?
Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là gì?
Câu 9:
Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?
Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?
Câu 10:
Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là
Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là
Câu 11:
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ
Câu 12:
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
Câu 13:
Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định động lực cách mạng gồm các giai cấp nào?
Câu 14:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?
Câu 15:
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở