Câu hỏi:
15/10/2024 235Phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính chất dân tộc sâu sắc chủ yếu vì
A. Mục tiêu đấu tranh quyền dân chủ nhưng cũng là quyền lợi của dân tộc
B. Đối tượng cách mạng là bọn phản động thuộc đ
C. Lực lượng đấu tranh là đông đảo quần chúng nhân dân
D. Là bước chuẩn bị lực lượng cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Phong trào 1936 – 1939 không chỉ mang tính dân tộc điển hình mà còn mang tính dân tộc sâu sắc. Phong trào 1936 - 1939 là là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đông đảo nhất là công nhân, nông dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân tộc.
*Tìm hiểu thêm: "Bài học kinh nghiệm 1936-1939"
- Trong quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc:
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biểu hiện của sự phát triển khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong những năm 1991-2000 là
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896) là
Câu 5:
Mĩ thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược nào dưới đây?
Câu 6:
Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản quá trình xâm lược Việt Nam?
Câu 7:
Những năm 80 của thế kỉ XX, vai trò và địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao chủ yếu vì
Câu 8:
Thực hiện “Phương án Maobattơn” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
Câu 9:
Trong cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
Câu 10:
Điểm giống nhau trong tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
Câu 11:
Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
Câu 12:
Ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào đã thông qua quyết định quan trọng nào dưới đây?
Câu 13:
Hiệp ước Bali năm 1976 không xác định nguyên tắc cơ bản nào trong quan hệ giữa các nước nhằm thực hiện mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 14:
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là
Câu 15:
Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?