Câu hỏi:
26/12/2024 1,546
Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929 có điểm nào khác so với giai đoạn 1919- 1925?
Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929 có điểm nào khác so với giai đoạn 1919- 1925?
A. Quy mô lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
B. Bắt đầu có sự liên kết thành một phong trào chung.
C. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản.
D. Phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang tự giác.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
- Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929 có điểm nào khác so với giai đoạn 1919- 1925 là Bắt đầu có sự liên kết thành một phong trào chung.
Trong giai đoạn 1919-1925, phong trào công nhân chủ yếu diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. Tuy nhiên, từ năm 1926-1929, phong trào công nhân bắt đầu có sự liên kết chặt chẽ hơn, phát triển thành một phong trào chung với sự dẫn dắt của các tổ chức cách mạng như Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Điều này thể hiện sự chuyển biến từ đấu tranh tự phát sang tự giác, đặt nền móng cho sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930.
→B đúng.A,C,D sai
* Mở rộng:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam ngày càng phát triển, kết thành làn sóng mạnh mẽ.
b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
* Đông Dương cộng sản đảng
- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Từ ngày 01 - 9/5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
- 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội ) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng.
* An Nam cộng sản đảng
- Tháng 8/1929, Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn.
- Tháng 9/1929, một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c. Ý nghĩa
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau,làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh
- Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo => đòi hỏi phải thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản để tiếp tục lãnh đạo phong trào phát triển đi lên.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau => phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
- Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
⇒ Từ 6/1 đến 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã được triệu tập tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) với sự tham gia của các đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc sọan thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
+ Đường lối chiến lược: cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn là tiến hành “cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo,...
+ Động lực cách mạng: lực lượng nòng cốt là công nhân, nông dân, ngoài ra còn có: tiểu tư sản, trí thức; phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Đến ngày 24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
⇒ Ý nghĩa: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
c. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX.
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Đáp án đúng là : B
- Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929 có điểm nào khác so với giai đoạn 1919- 1925 là Bắt đầu có sự liên kết thành một phong trào chung.
Trong giai đoạn 1919-1925, phong trào công nhân chủ yếu diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. Tuy nhiên, từ năm 1926-1929, phong trào công nhân bắt đầu có sự liên kết chặt chẽ hơn, phát triển thành một phong trào chung với sự dẫn dắt của các tổ chức cách mạng như Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Điều này thể hiện sự chuyển biến từ đấu tranh tự phát sang tự giác, đặt nền móng cho sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930.
→B đúng.A,C,D sai
* Mở rộng:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam ngày càng phát triển, kết thành làn sóng mạnh mẽ.
b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
* Đông Dương cộng sản đảng
- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Từ ngày 01 - 9/5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
- 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội ) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng.
* An Nam cộng sản đảng
- Tháng 8/1929, Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn.
- Tháng 9/1929, một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c. Ý nghĩa
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau,làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh
- Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo => đòi hỏi phải thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản để tiếp tục lãnh đạo phong trào phát triển đi lên.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau => phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
- Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
⇒ Từ 6/1 đến 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã được triệu tập tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) với sự tham gia của các đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc sọan thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
+ Đường lối chiến lược: cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn là tiến hành “cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo,...
+ Động lực cách mạng: lực lượng nòng cốt là công nhân, nông dân, ngoài ra còn có: tiểu tư sản, trí thức; phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Đến ngày 24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
⇒ Ý nghĩa: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
c. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX.
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobátton”, chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobátton”, chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
Câu 2:
"Pháp chạy Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa" được trích trong
"Pháp chạy Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa" được trích trong
Câu 3:
Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rove (1949) là
Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rove (1949) là
Câu 4:
Trong lịch sử thế giới hiện đại 1917- 1945, sự kiện nào đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản?
Trong lịch sử thế giới hiện đại 1917- 1945, sự kiện nào đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản?
Câu 5:
So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, tư tưởng cứu nước của các sỹ phu yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có gì mới?
So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, tư tưởng cứu nước của các sỹ phu yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có gì mới?
Câu 6:
Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
Câu 7:
Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương nào?
Câu 8:
Tài liệu trình bày vấn đề cơ bản, cốt lõi của lý luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc được in năm 1927 là
Tài liệu trình bày vấn đề cơ bản, cốt lõi của lý luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc được in năm 1927 là
Câu 9:
Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định là đặc điểm của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định là đặc điểm của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 10:
Việc Việt Nam Quốc dân đảng quyết định khởi nghĩa Yên Bái sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh chứng tỏ
Việc Việt Nam Quốc dân đảng quyết định khởi nghĩa Yên Bái sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh chứng tỏ
Câu 11:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
Câu 12:
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì
Câu 13:
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ giữa thế kỉ XX đến đầu năm 70 thế kỉ XX?
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ giữa thế kỉ XX đến đầu năm 70 thế kỉ XX?
Câu 14:
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm khác nhau cơ bản trong
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm khác nhau cơ bản trong
Câu 15:
Năm 1920, có sự chuyển đổi nào trong lập trường tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
Năm 1920, có sự chuyển đổi nào trong lập trường tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?