Câu hỏi:
22/07/2024 106
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động dao động của các phần tử vật chất
C. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
D. Tần số của sóng chính bằng số dao động của các phần tử vật chất trong 1s
Trả lời:
Hướng dẫn
Vận tốc của sóng khác vận tốc dao động dao động của các phần tử vật chất. Chọn B
Hướng dẫn
Vận tốc của sóng khác vận tốc dao động dao động của các phần tử vật chất. Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn mạch AB không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u1 = 100cos(50pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất là k1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u2 = 200cos(100pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P2 = 10P1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u3 = 300cos(150pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P3 = 9P1. Giá trị k1 bằng
Đoạn mạch AB không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u1 = 100cos(50pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất là k1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u2 = 200cos(100pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P2 = 10P1. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u3 = 300cos(150pt) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P3 = 9P1. Giá trị k1 bằng
Câu 2:
Cho mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM (chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C) mắc nối tiếp với đoạn mạch MB (chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L). Đặt vào mạch điện, điện áp u = 200cos(wt +j )(V). Biết wRC = 1 và wL = 2R. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM có giá trị
Cho mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM (chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C) mắc nối tiếp với đoạn mạch MB (chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L). Đặt vào mạch điện, điện áp u = 200cos(wt +j )(V). Biết wRC = 1 và wL = 2R. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM có giá trị
Câu 3:
Đặt điện áp u = Uocos(100pt + j) vào hai đầu đoạn mạch MN gồm đoạn mạch MP và đoạn mạch PN mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MP là 60 V; điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch PN là 80 V; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch MP và điện áp hai đầu đoạn NP là p/3. Giá trị Uo gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp u = Uocos(100pt + j) vào hai đầu đoạn mạch MN gồm đoạn mạch MP và đoạn mạch PN mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MP là 60 V; điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch PN là 80 V; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch MP và điện áp hai đầu đoạn NP là p/3. Giá trị Uo gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 4:
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200cos(2pft) (V) thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch bằng
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200cos(2pft) (V) thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch bằng
Câu 5:
Trong môi trường đẳng hướng, tại O có một nguồn phát sóng. Sóng truyền trong môi trường với bước sóng l. Trong môi trường trên có hai điểm M, N tạo với O thành tam giác vuông cân tại M, biết MN = l. Độ lệch pha giữa hai điểm M và N có độ lớn bằng:
Trong môi trường đẳng hướng, tại O có một nguồn phát sóng. Sóng truyền trong môi trường với bước sóng l. Trong môi trường trên có hai điểm M, N tạo với O thành tam giác vuông cân tại M, biết MN = l. Độ lệch pha giữa hai điểm M và N có độ lớn bằng:
Câu 6:
Trong một mạch điện RLC, điện áp hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = Uocos(wt + p/6) (V) và uC = UoCcos(wt - p/2) (V) thì biểu thức nào là đúng?
Trong một mạch điện RLC, điện áp hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = Uocos(wt + p/6) (V) và uC = UoCcos(wt - p/2) (V) thì biểu thức nào là đúng?
Câu 7:
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = . Hệ số công suất của đoạn mạch là
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R = . Hệ số công suất của đoạn mạch là
Câu 8:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ, phát biểu nào sau đây sai?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 9:
Một vật dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này sang biên kia là:
Một vật dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này sang biên kia là:
Câu 10:
Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Hai điểm bụng liên tiếp dao động cùng pha nhau, cách nhau 60 cm. Biết tần số dao động của điểm bụng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng là
Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Hai điểm bụng liên tiếp dao động cùng pha nhau, cách nhau 60 cm. Biết tần số dao động của điểm bụng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng là
Câu 12:
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U coswt (V), với U và w không đổi. Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây; điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lần lượt là UR, Ud, UC. Cho biết UR = Ud và UC = U. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U coswt (V), với U và w không đổi. Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây; điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lần lượt là UR, Ud, UC. Cho biết UR = Ud và UC = U. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
Câu 13:
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn thứ nhất dao động điều hòa với chu kỳ T. Con lắc đơn thứ hai có chiều dài bằng 81% chiều dài con lắc thứ nhất. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc thứ hai bằng
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn thứ nhất dao động điều hòa với chu kỳ T. Con lắc đơn thứ hai có chiều dài bằng 81% chiều dài con lắc thứ nhất. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc thứ hai bằng
Câu 14:
Tại O, người ta đặt 1 nguồn âm đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường xung quanh. Một máy thu âm đặt tại M cách O 10 m thì đo được âm có mức cường độ là 40 dB. Khi dời máy thu lại gần nguồn âm một đoạn d thì máy thu đo được âm có mức cường độ là 60 dB. Giá trị của d là
Tại O, người ta đặt 1 nguồn âm đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường xung quanh. Một máy thu âm đặt tại M cách O 10 m thì đo được âm có mức cường độ là 40 dB. Khi dời máy thu lại gần nguồn âm một đoạn d thì máy thu đo được âm có mức cường độ là 60 dB. Giá trị của d là
Câu 15:
Đồ thị ly độ - thời gian của dao động x1 và x2 có dạng như hình vẽ bên. Hai dao động này
Đồ thị ly độ - thời gian của dao động x1 và x2 có dạng như hình vẽ bên. Hai dao động này