Câu hỏi:
21/07/2024 117Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
B. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng
C. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
Trả lời:
Đáp án B
+ Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức → B sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng . Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45 A. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
Câu 2:
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
Câu 3:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh . Dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 90 cm thì được ảnh cách một đoạn 20 cm và lớn gấp đôi ảnh . Tiêu cự của thấu kính có giá trị là
Câu 5:
Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên. Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,4, cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi. Lấy g = 10 m/ và coi vận tốc của thanh nhôm là không đáng kể. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào,tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm
Câu 6:
Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2 N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4 N. Sau thời gian 0,25T tiếp theo (với T là chu kì dao động của con lắc) lực căng của dây có giá trị bằng
Câu 7:
Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các
Câu 8:
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai
Câu 9:
Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l
Câu 10:
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Nếu dùng hiệu điện thế = 200 V thì sau 5 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế = 150 V thì thời gian đun sôi lượng nước trên gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 12:
Tại điểm O, đặt một nguồn phát sóng âm có công suất không đổi. Biết môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Một người đang chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20m thì mức cường độ âm tăng thêm 20dB. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là
Câu 13:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Câu 14:
Biết đương lượng điện hóa của Niken là k = 3.10 – 4 g/C. Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện phân có anốt làm bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt là