Câu hỏi:
22/07/2024 178
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
B. Sự điện li quá trình hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch,
C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
Đáp án đúng là: A
Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong phương pháp chuẩn độ acid - base, xung quanh điểm tương đương có một sự thay đổi pH đột ngột gọi là bước nhảy chuẩn độ. Đường biểu diễn trên đồ thị chuẩn độ acid - base gọi là đường định phân.
Từ các số liệu sau đây, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M. Trục hoành ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi pH của dung dịch. Xác định giá trị điểm tương đương và khoảng bước nhảy chuẩn độ của quá trình này.
VNaOH (mL)
Giá trị pH
VNaOH (mL)
Giá trị pH
0,0
1,00
25,1
10,30
5,0
1,18
25,5
11,00
10,0
1,37
260
11,29
15,0
1,60
28,0
11,75
200
1,95
30,0
11,96
22,0
2,20
35,0
12,22
240
2 69
40,0
12,36
24,5
300
45,0
12,46
24,9
3,70
ỉ
50,0
12,52
25,0
7,00
Trong phương pháp chuẩn độ acid - base, xung quanh điểm tương đương có một sự thay đổi pH đột ngột gọi là bước nhảy chuẩn độ. Đường biểu diễn trên đồ thị chuẩn độ acid - base gọi là đường định phân.
Từ các số liệu sau đây, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M. Trục hoành ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi pH của dung dịch. Xác định giá trị điểm tương đương và khoảng bước nhảy chuẩn độ của quá trình này.
VNaOH (mL) |
Giá trị pH |
VNaOH (mL) |
Giá trị pH |
0,0 |
1,00 |
25,1 |
10,30 |
5,0 |
1,18 |
25,5 |
11,00 |
10,0 |
1,37 |
260 |
11,29 |
15,0 |
1,60 |
28,0 |
11,75 |
200 |
1,95 |
30,0 |
11,96 |
22,0 |
2,20 |
35,0 |
12,22 |
240 |
2 69 |
40,0 |
12,36 |
24,5 |
300 |
45,0 |
12,46 |
24,9 |
3,70 ỉ |
50,0 |
12,52 |
25,0 |
7,00 |
|
|
Câu 3:
Để chuẩn độ 50 mL dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 75 mL dung dịch NaOH 0,05 M. Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH.
Để chuẩn độ 50 mL dung dịch CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 75 mL dung dịch NaOH 0,05 M. Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH.
Câu 7:
Cho các phân tử và ion sau: HI, CH3COO-, H2PO4-, PO3-, NH3, S2-, HPO2-. Hãy cho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Bronsted - Lowry. Giải thích.
Cho các phân tử và ion sau: HI, CH3COO-, H2PO4-, PO3-, NH3, S2-, HPO2-. Hãy cho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Bronsted - Lowry. Giải thích.
Câu 8:
Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry:
a) HCl + H2O → H3O+ + Cl-
b) NH3 + H2O NH4+ + OH-
c) CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO-
d) CO3- + H2O HCO3- + OH-
Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry:
a) HCl + H2O → H3O+ + Cl-
b) NH3 + H2O NH4+ + OH-
c) CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO-
d) CO3- + H2O HCO3- + OH-
Câu 9:
Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là
Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là
Câu 10:
Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 34 mL dung dịch NaOH 0,12 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 34 mL dung dịch NaOH 0,12 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
Câu 11:
Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau:
a) Ba(NO3)2 0,1 M. b) HNO3 0,02 M. c) KOH 0,01 M.
Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau:
a) Ba(NO3)2 0,1 M. b) HNO3 0,02 M. c) KOH 0,01 M.
Câu 13:
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch (A). Lấy 300 mL dung dịch (A) cho tác dụng với một dung dịch (B) gồm NaOH 0,20 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch (B) cần dùng để sau khi tác dụng với 300 mL dung dịch (A) thu được dung dịch có pH = 2.
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch (A). Lấy 300 mL dung dịch (A) cho tác dụng với một dung dịch (B) gồm NaOH 0,20 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch (B) cần dùng để sau khi tác dụng với 300 mL dung dịch (A) thu được dung dịch có pH = 2.
Câu 15:
Cho các chất sau: glucose (C6H12O6), NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, N2, O2, H2SO4, saccharose (C12H22O11)
Chất nào là chất điện li trong các chất trên?
Cho các chất sau: glucose (C6H12O6), NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, N2, O2, H2SO4, saccharose (C12H22O11)
Chất nào là chất điện li trong các chất trên?