Câu hỏi:
21/07/2024 117Phát biểu nào là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc có cùng bước sóng.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
C. Đối với ánh sáng, góc lệch của các lăng kính khác nhau đều bằng nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính.
Trả lời:
Đáp án B
+ Khi qua lăng kính thì ánh sáng đơn sắc không bị tách màu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,7?
Câu 3:
Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
Câu 4:
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết = 1,0073u, = 7,014u, = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
Câu 5:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S (bước sóng từ 380 nm đến 760 nm). Một người dùng kính lúp quan sát thì thấy trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có thêm hai vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng và ba vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng . Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 500 nm. Giá trị của bằng
Câu 6:
Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách thấu kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’
Câu 7:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1 g, mang một điện tích là q = +90 nC được treo vào một sợi chỉ nhẹ cách điện có chiều dài ℓ. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 5 cm, tích điện Q = +90 nC (điện tích phân bố đều trên vòng dây) đặt cố định trong mặt phẳng thẳng đứng trong không khí. Biết m nằm cân bằng trên trục của vòng dây và vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Lấy g = 10 m/. Tính ℓ.
Câu 8:
Một hạt nhân có khối lượng nghỉ đang đứng yên thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng nghỉ và chuyển động với tốc độ tương ứng là 0,6c và 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Bỏ qua năng lượng liên kết giữa hai mảnh, tìm hệ thức đúng?
Câu 9:
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R là biến trở. Khi = 40 Ω hoặc = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
Câu 11:
Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song và đặt trước một màn M một khoảng 1,2 m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ tiêu cự 80/3 cm, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai ảnh và là 1,6 mm. Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Tính khoảng vân giao thoa trên màn.
Câu 12:
Một chất điểm dao động điều hòa thì các đại lượng nào sau đây luôn hướng về vị trí cân bằng?
Câu 13:
Bắn một êlectron (tích điện –|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0.Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
Câu 14:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng
Câu 15:
Để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta không sự dụng được loại ampe kế nào?