Câu hỏi:
19/07/2024 227Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử:
A. Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
B. O3 ® O2 + O
C. H2S + Pb(NO3)2 ® PbS + 2HNO3
D. Na2SO3 + H2SO4 ® SO2 + Na2SO4 + H2O
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là:
Câu 2:
Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ só các chất tham gia phản ứng là
Câu 3:
Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là:
Câu 4:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
Câu 5:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
Câu 6:
Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ® K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
Câu 7:
Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất bên vế trái là:
Câu 9:
Cho phản ứng oxi hóa khử:
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 1 mol CuFeS2 bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra n mol SO2. Giá trị của n là:
Câu 11:
Cho phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi đôt quặng pirit sắt trong không khí:
Trong phản ứng này, mỗi 1 mol phân tử FeS2 đã:
Câu 12:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 13:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 14:
Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 ® H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O. Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là:
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu và Ag:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: