Câu hỏi:

21/11/2024 134

Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào 

A. Nấm

Đáp án chính xác

B. Vi khuẩn

C. Virut

D. Thể ăn khuẩn

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : A

- Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào Nấm.

- Cấu trúc ADN liên kết với protein histon  chỉ có ở sinh vật nhân thực , sinh vật nhân sơ thì ADN  dạng trần

- Nấm là sinh vật nhân thực nên phân tử ADN liên kết với protein histon

→ A đúng.B,C,D sai.

* Mở rộng:

1: Khái niệm

- Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein

- Dịch mã là giai đoạn kế tiếp sau phiên mã, diễn ra ở tế bào chất.

2. Diễn biến của cơ chế dịch mã.

a. Hoạt hóa aa.

Sơ đồ hóa:

aa + ATP ---- enzim →aa-ATP (aa hoạt hóa)--------enzim →phức hợp aa -tARN.

b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

- Mở đầu(hình 2.3a )

- Bước kéo dài chuỗi pôlipeptit(hình 2.3b)

- Kết thúc (Hình 2.3c)

* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Xem thêm các bài  viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một bộ ba trên tARN gọi là

Xem đáp án » 23/07/2024 1,247

Câu 2:

Các tế bào sinh dục chín của thể tứ bội có kiểu gen BBbb. Theo lý thuyết khi giảm phân cho tỉ lệ các loại giao tử hữu thụ là

Xem đáp án » 22/07/2024 372

Câu 3:

Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 5%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ  lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen đột biến có tỉ lệ

Xem đáp án » 19/07/2024 260

Câu 4:

Đơn phân cấu tạo nên ADN là

Xem đáp án » 21/07/2024 219

Câu 5:

Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào?

Xem đáp án » 23/07/2024 206

Câu 6:

Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các  gen như sau : ABCDEGHIK. Do đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng

Xem đáp án » 21/07/2024 198

Câu 7:

Tế bào sinh dục chín thể tứ bội có kiểu sắp xếp NST AAaa giảm phân bình thường cho tỉ lệ giao tử Aa có tỉ lệ

Xem đáp án » 19/07/2024 191

Câu 8:

Cho các trường hợp sau:

1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit.

2. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit.

3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit.      4. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit.

5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1aa.     6. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 aa

Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen? 

Xem đáp án » 19/07/2024 187

Câu 9:

Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

Xem đáp án » 21/10/2024 182

Câu 10:

Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến

Xem đáp án » 29/11/2024 177

Câu 11:

Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên

Xem đáp án » 19/07/2024 177

Câu 12:

Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm, với tỉ lệ các loại nuclêôtit ađênin, guanin, xitôzin lần lượt là 10%, 20%, 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trên là

Xem đáp án » 19/07/2024 176

Câu 13:

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào  sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?

Xem đáp án » 21/07/2024 175

Câu 14:

Một gen có A = 600. Khi gen phiên mã m«i tr­êng cung cấp 1200 U; 600 A ; 2700 G vµ X. Số liên kết hidro trong gen là

Xem đáp án » 19/07/2024 172

Câu 15:

Liên kết giữa các đơn phân trong phân tử Protein là

Xem đáp án » 22/07/2024 165

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »