Câu hỏi:
11/07/2024 148Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuông dưới và có độ lớn 150V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,6m và mặt đất?
A. 720V
B. 360V
C. 390V
D. 750V
Trả lời:
đáp án C
UMN=E.MN=150.2,6=390(V)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai ban tụ điện với một hiệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là
Câu 2:
Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
Câu 3:
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại c, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, c cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chì cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 4:
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại o đặt điện tích điểm O thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 6,25E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Câu 5:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5,625E và 0,9E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Câu 6:
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB.Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt làAAB; ABCvà AAC. Chọn phương án đúng
Câu 8:
Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó
Câu 9:
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích liêm là -4.10-19 J. Điện thế tại điểm M là
Câu 10:
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
Câu 11:
Một quả cầu tích điện -4.10-6C.Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
Câu 12:
Electron trong đèn hỉnh vô tuyển phải có động năng vào cờ 40.1020J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc êlectron, người ta phải cho êlectron baỵ qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện, ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia.Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của êlectron là -1,6.10-19 C.Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,5 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện
Câu 13:
Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-7.10-9 khi đặt cách nhau 10cm trong không khí là:
Câu 14:
Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích điểm q1=+800/9 và . Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tai điểm C cách A và B lần lượt là 4cm và 3cm
Câu 15:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích và (với 3 < x < 5) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn . Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ