Câu hỏi:
22/07/2024 366
Ở người, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:
Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội đều là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X; khi chất B không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 6 kiểu gen khác nhau cùng quy định bệnh Y.
II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.
III. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai bệnh X và Y.
IV. Một cặp vợ chồng đều bình thường có thể sinh con đầu lòng mắc bệnh X và không mang alen trội.
Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội đều là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X; khi chất B không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 6 kiểu gen khác nhau cùng quy định bệnh Y.
II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.
III. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai bệnh X và Y.
IV. Một cặp vợ chồng đều bình thường có thể sinh con đầu lòng mắc bệnh X và không mang alen trội.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trả lời:
Đáp án D
I sai. Bệnh Y: Chất B không được chuyển thành chất D → có kiểu gen A-bb → có tối đa 2 loại kiểu gen: AAbb; Aabb
II đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Z: A-B-dd → có thể sinh ra con bình thường như phép lai: aaBBDD × AABBddd
III đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Y: A-bb-- → có thể sinh một đứa con mắc cả hai bệnh X và Y (aabbD-) như phép lai: aabbDD × Aabbddd
IV đúng. Vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh X, không mang alen trội (aabbdd)
I sai. Bệnh Y: Chất B không được chuyển thành chất D → có kiểu gen A-bb → có tối đa 2 loại kiểu gen: AAbb; Aabb
II đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Z: A-B-dd → có thể sinh ra con bình thường như phép lai: aaBBDD × AABBddd
III đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Y: A-bb-- → có thể sinh một đứa con mắc cả hai bệnh X và Y (aabbD-) như phép lai: aabbDD × Aabbddd
IV đúng. Vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh X, không mang alen trội (aabbdd)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa rái cá, cầu gai và tảo bẹ, người ta tiến hành tính độ phong phú của tảo bẹ và mật độ của rái cá ở 4 vị trí ven bờ biển. Số liệu thu được thể hiện ở bảng sau:
Vị trí
Độ phong phú của tảo bẹ (% bao phủ)
Mật độ rái cá (số lượng đếm được/ngày)
1
75
98
2
15
18
3
60
85
4
25
36
Đồ thị biểu diễn mật độ rái cá phụ thuộc vào số lượng tảo bẹ xét theo mô hình từ dưới lên:
Độ phong phú của tạo bẹ (% bao phủ)
Cho các phát biểu sau:
1. Rái cá tăng làm giảm cầu gai.
2. Lượng tảo bẹ bị tiêu thụ bởi cầu gai giảm.
3. Tảo bẹ tăng.
4. Tảo bẹ giảm dẫn đến việc cầu gai và rái cá giảm và ngược lại tảo bẹ tang, cầu gai tang, rái cá tăng.
Số phát biểu đúng là:
Để nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa rái cá, cầu gai và tảo bẹ, người ta tiến hành tính độ phong phú của tảo bẹ và mật độ của rái cá ở 4 vị trí ven bờ biển. Số liệu thu được thể hiện ở bảng sau:
Vị trí |
Độ phong phú của tảo bẹ (% bao phủ) |
Mật độ rái cá (số lượng đếm được/ngày) |
1 |
75 |
98 |
2 |
15 |
18 |
3 |
60 |
85 |
4 |
25 |
36 |
Đồ thị biểu diễn mật độ rái cá phụ thuộc vào số lượng tảo bẹ xét theo mô hình từ dưới lên:
Độ phong phú của tạo bẹ (% bao phủ)
Cho các phát biểu sau:
1. Rái cá tăng làm giảm cầu gai.
2. Lượng tảo bẹ bị tiêu thụ bởi cầu gai giảm.
3. Tảo bẹ tăng.
4. Tảo bẹ giảm dẫn đến việc cầu gai và rái cá giảm và ngược lại tảo bẹ tang, cầu gai tang, rái cá tăng.
Số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quan thể đạt kích thước tối đa?
Câu 3:
Quan sát phả hệ dưới đây:
Có bao nhiêu người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc:
Có bao nhiêu người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc:
Câu 4:
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
Câu 5:
Màu sắc hoa của một loài thực vật do một gen có 4 alen A1, A2, A3, A4 nằm trên NST thường quy định. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ tươi, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa trắng. Thực hiện cá phép lai thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng.
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
- Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa tím, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thứ tự quan hệ trội lặn là tím trội hoàn toàn so với đỏ tươi, đỏ tươi trội hoàn toàn so với vàng, vàng trội hoàn toàn so với trắng.
II. Có 2 kiểu gen quy định hoa đỏ nhạt.
III. Kiểu hình hoa tím được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất.
IV. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu hoa.
- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng.
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
- Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa tím, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thứ tự quan hệ trội lặn là tím trội hoàn toàn so với đỏ tươi, đỏ tươi trội hoàn toàn so với vàng, vàng trội hoàn toàn so với trắng.
II. Có 2 kiểu gen quy định hoa đỏ nhạt.
III. Kiểu hình hoa tím được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất.
IV. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu hoa.
Câu 6:
Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?
Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?
Câu 9:
Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
Câu 10:
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là
Câu 12:
Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến
Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến
Câu 13:
Hình vẽ sau đây minh họa cho đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các đường cong trên?
I. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
II. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể bị hạn chế về khả năng sinh sản, sự biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa.
III. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài có tuổi thọ cao, sinh sản chậm, sức sinh sản kém.
IV. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém.
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các đường cong trên?
I. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
II. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể bị hạn chế về khả năng sinh sản, sự biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa.
III. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài có tuổi thọ cao, sinh sản chậm, sức sinh sản kém.
IV. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém.