Câu hỏi:
25/07/2024 169
Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin thuộc nhóm bằng chứng sinh học phân tử.
A đúng.
- Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo thuộc nhóm bằng chứng giải phẫu so sánh.
B sai.
- Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào thuộc nhóm bằng chứng tế bào học.
C sai.
- Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng thuộc nhóm bằng chứng hóa thạch.
D sai.
* BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Bằng chứng tế bào học
Có rất nhiều bằng chứng ở cấp độ tế bào cho thấy mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung tổ tiên. Ví dụ: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào và các tế bào đều có những đặc điểm cấu trúc giống nhau như màng tế bào, vùng nhân/nhân, tế bào chất. Các hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng ở các tế bào cơ bản là giống nhau.
2. Bằng chứng phân tử
- Các tế bào của mọi sinh vật đều có các thành phần phân tử hoá học cơ bản như nhau. Vật chất di truyền của các tế bào đều là DNA, mã di truyền về cơ bản được dùng chung cho các loài, protein ở hầu hết các loài đều được cấu tạo từ 20 loại amino acid. Các loài có họ hàng càng gần gũi thì trình tự nucleotide của các gene và trình tự amino acid trong phân tử protein của chúng càng giống nhau.
- Đôi khi các loài có những đặc điểm khác nhau nhưng bằng chứng phân tử cho thấy chúng có quan hệ họ hàng. Ví dụ: Một số loài cá ở Nam Cực được gọi là cá băng, là những loài thuộc họ Channichthyidae, bộ Perciformes có thân trong suốt như pha lê do không có hemoglobin. Tuy nhiên, trong hệ gene của chúng vẫn có gene quy định hemoglobin bị đột biến mất chức năng. Điều đó chứng tỏ các loại cá băng đã tiến hoá từ loài cá có hemoglobin.
- Bằng chứng phân tử không chỉ giúp làm sáng tỏ mối quan hệ tiến hoá giữa các loài sinh vật mà còn có thể giúp truy tìm nguồn gốc xuất xứ của các chủng trong cùng một loài. Ví dụ: So sánh trình tự nucleotide của DNA ti thể ở các chủng tộc khác nhau của loài người đã cho thấy, loài người được sinh ra từ châu Phi rồi di cư đến các châu lục khác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa rái cá, cầu gai và tảo bẹ, người ta tiến hành tính độ phong phú của tảo bẹ và mật độ của rái cá ở 4 vị trí ven bờ biển. Số liệu thu được thể hiện ở bảng sau:
Vị trí
Độ phong phú của tảo bẹ (% bao phủ)
Mật độ rái cá (số lượng đếm được/ngày)
1
75
98
2
15
18
3
60
85
4
25
36
Đồ thị biểu diễn mật độ rái cá phụ thuộc vào số lượng tảo bẹ xét theo mô hình từ dưới lên:
Độ phong phú của tạo bẹ (% bao phủ)
Cho các phát biểu sau:
1. Rái cá tăng làm giảm cầu gai.
2. Lượng tảo bẹ bị tiêu thụ bởi cầu gai giảm.
3. Tảo bẹ tăng.
4. Tảo bẹ giảm dẫn đến việc cầu gai và rái cá giảm và ngược lại tảo bẹ tang, cầu gai tang, rái cá tăng.
Số phát biểu đúng là:
Để nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa rái cá, cầu gai và tảo bẹ, người ta tiến hành tính độ phong phú của tảo bẹ và mật độ của rái cá ở 4 vị trí ven bờ biển. Số liệu thu được thể hiện ở bảng sau:
Vị trí |
Độ phong phú của tảo bẹ (% bao phủ) |
Mật độ rái cá (số lượng đếm được/ngày) |
1 |
75 |
98 |
2 |
15 |
18 |
3 |
60 |
85 |
4 |
25 |
36 |
Đồ thị biểu diễn mật độ rái cá phụ thuộc vào số lượng tảo bẹ xét theo mô hình từ dưới lên:
Độ phong phú của tạo bẹ (% bao phủ)
Cho các phát biểu sau:
1. Rái cá tăng làm giảm cầu gai.
2. Lượng tảo bẹ bị tiêu thụ bởi cầu gai giảm.
3. Tảo bẹ tăng.
4. Tảo bẹ giảm dẫn đến việc cầu gai và rái cá giảm và ngược lại tảo bẹ tang, cầu gai tang, rái cá tăng.
Số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Ở người, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:
Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội đều là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X; khi chất B không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 6 kiểu gen khác nhau cùng quy định bệnh Y.
II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.
III. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai bệnh X và Y.
IV. Một cặp vợ chồng đều bình thường có thể sinh con đầu lòng mắc bệnh X và không mang alen trội.
Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội đều là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X; khi chất B không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 6 kiểu gen khác nhau cùng quy định bệnh Y.
II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.
III. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai bệnh X và Y.
IV. Một cặp vợ chồng đều bình thường có thể sinh con đầu lòng mắc bệnh X và không mang alen trội.
Câu 3:
Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quan thể đạt kích thước tối đa?
Câu 4:
Quan sát phả hệ dưới đây:
Có bao nhiêu người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc:
Có bao nhiêu người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc:
Câu 5:
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
Câu 6:
Màu sắc hoa của một loài thực vật do một gen có 4 alen A1, A2, A3, A4 nằm trên NST thường quy định. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ tươi, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa trắng. Thực hiện cá phép lai thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng.
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
- Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa tím, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thứ tự quan hệ trội lặn là tím trội hoàn toàn so với đỏ tươi, đỏ tươi trội hoàn toàn so với vàng, vàng trội hoàn toàn so với trắng.
II. Có 2 kiểu gen quy định hoa đỏ nhạt.
III. Kiểu hình hoa tím được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất.
IV. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu hoa.
- Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng.
- Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
- Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa tím, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thứ tự quan hệ trội lặn là tím trội hoàn toàn so với đỏ tươi, đỏ tươi trội hoàn toàn so với vàng, vàng trội hoàn toàn so với trắng.
II. Có 2 kiểu gen quy định hoa đỏ nhạt.
III. Kiểu hình hoa tím được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất.
IV. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu hoa.
Câu 7:
Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?
Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?
Câu 10:
Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
Câu 11:
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là
Câu 13:
Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến
Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến
Câu 14:
Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa.
Câu 15:
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?