Câu hỏi:
02/01/2025 258Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao khoảng
A. 600-700m.
B. 700-800m.
C. 800-900m.
D. 900-1000m.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Đai nhiệt đới gió mùa: ở độ cao dưới 600 - 700m (miền Bắc) hoặc dưới 900 - 1000m (miền Nam); mùa hạ nóng, sinh vật tiêu biểu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.
*Tìm hiểu thêm: "Đối với khí hậu và sinh vật"
- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Ở những khu vực địa hình cao, khí hậu và sinh vật có sự phân hoá rõ nét.
- Có thể phân chia thành 3 vòng đai tự nhiên theo độ cao như sau:
+ Đại nhiệt đới gió mùa: ở độ cao dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1000 m (miền Nam).
+ Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi: lên đến độ cao 2.600 m.
+ Đại ôn đới gió mùa trên núi: ở độ cao trên 2 600 m (chỉ có ở miền Bắc).
- Ở một số dãy núi, thiên nhiên có sự phân hoá giữa hai bên sườn, điển hình là dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở vùng Tây Bắc có mùa đông ngắn và ấm hơn vùng Đông Bắc do ảnh hưởng của dãy núi nào sau đây?
Câu 2:
Ở vùng đồi núi nước ta có địa hình chia cắt phức tạp nên gây khó khăn cho
Câu 6:
Quần thể du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
Câu 10:
Tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn trên phần lớn diện tích lãnh thổ do địa hình nước ta chủ yếu là
Câu 11:
Vùng biển và thềm lục địa ở nước ta có thế mạnh nào sau đây để phát triển giao thông vận tải biển?
Câu 12:
Địa điểm nào sau đây ở vùng núi có điều kiện phát triển mạnh du lịch?