Câu hỏi:
22/07/2024 208
Nối những từ ngữ ở cột A với phần giải thích nghĩa ở cột B sao cho phù hợp (làm vào vở):
A
B
1. du lịch bụi
a. mô hình có trình tự giảng dạy dào ngược so với mô hình giảng dạy truyền thống, trong đó người học phải xem các bài giảng trực tuyến trước khi đến lớp, giờ học trên lớp sẽ dành cho các hoạt động giúp người học nâng cao các kĩ năng.
2. lớp học đảo ngược
b. rừng được dùng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn sóng, phòng chống các diễn biến có hại của tự nhiên nói chung.
3. bọc lót
c. còn được gọi là trí thông minh nhân tạo, thường được sử dụng để mô tả các máy móc (hoặc máy tinh) có khả năng bắt chước các chức năng "nhận thức của con người.
4. rừng phòng hộ
d. (khẩu ngữ sẵn sàng làm những việc (thường tổn nhiều sức lực, tiền của) mà người khác hay ngại làm hoặc không dám làm.
5. sến
e. (khẩu ngữ hai người hoặc hai sự việc, hai hiện tượng (thưởng cùng loại) luôn đi đôi với nhau và có sự ăn ý, hỗ trợ lẫn nhau một cách mặt thiết.
6. chịu chơi
g. (các cầu thủ) phối hợp với nhau cùng che chắn và bảo vệ khung thành.
7. chịu trận
h. (khẩu ngữ) chịu đựng, chấp nhận điều không hay về mình mà không hoặc không thể né tránh.
8. gato
i. (từ ngữ của giới trẻ) người yêu.
9. trí tuệ nhân tạo
k. (khẩu ngữ bộc lộ tình cảm yếu đuối đến mức uỷ mị, sướt mướt.
10. chạy sô
l. (từ ngữ của giới trẻ) ghen tị, viết tắt của cụm từ "ghen ăn tức ở.
11. cặp bài trùng
m. (khẩu ngữ) tham gia nhiều số diễn trong cùng một buổi ở những địa điểm khác nhau.
12. gấu
n. loại hình du lịch mà chuyến đi do chính bản thân mình tự lên kế hoạch và tự thực hiện.
Nối những từ ngữ ở cột A với phần giải thích nghĩa ở cột B sao cho phù hợp (làm vào vở):
A |
|
B |
1. du lịch bụi |
|
a. mô hình có trình tự giảng dạy dào ngược so với mô hình giảng dạy truyền thống, trong đó người học phải xem các bài giảng trực tuyến trước khi đến lớp, giờ học trên lớp sẽ dành cho các hoạt động giúp người học nâng cao các kĩ năng. |
2. lớp học đảo ngược |
|
b. rừng được dùng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn sóng, phòng chống các diễn biến có hại của tự nhiên nói chung. |
3. bọc lót |
|
c. còn được gọi là trí thông minh nhân tạo, thường được sử dụng để mô tả các máy móc (hoặc máy tinh) có khả năng bắt chước các chức năng "nhận thức của con người. |
4. rừng phòng hộ |
|
d. (khẩu ngữ sẵn sàng làm những việc (thường tổn nhiều sức lực, tiền của) mà người khác hay ngại làm hoặc không dám làm. |
5. sến |
|
e. (khẩu ngữ hai người hoặc hai sự việc, hai hiện tượng (thưởng cùng loại) luôn đi đôi với nhau và có sự ăn ý, hỗ trợ lẫn nhau một cách mặt thiết. |
6. chịu chơi |
|
g. (các cầu thủ) phối hợp với nhau cùng che chắn và bảo vệ khung thành. |
7. chịu trận |
|
h. (khẩu ngữ) chịu đựng, chấp nhận điều không hay về mình mà không hoặc không thể né tránh. |
8. gato |
|
i. (từ ngữ của giới trẻ) người yêu. |
9. trí tuệ nhân tạo |
|
k. (khẩu ngữ bộc lộ tình cảm yếu đuối đến mức uỷ mị, sướt mướt. |
10. chạy sô |
|
l. (từ ngữ của giới trẻ) ghen tị, viết tắt của cụm từ "ghen ăn tức ở. |
11. cặp bài trùng |
|
m. (khẩu ngữ) tham gia nhiều số diễn trong cùng một buổi ở những địa điểm khác nhau. |
12. gấu |
|
n. loại hình du lịch mà chuyến đi do chính bản thân mình tự lên kế hoạch và tự thực hiện. |
Trả lời:
Trả lời:
1n
4b
7h
10m
2a
5k
8l
11e
3g
6d
9c
12i
Trả lời:
1n |
4b |
7h |
10m |
2a |
5k |
8l |
11e |
3g |
6d |
9c |
12i |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Liệt kê những từ ngữ mới, những cách diễn đạt mới của giới trẻ mà bạn biết.
Câu 2:
Sưu tầm ít nhất ba câu thơ/câu văn có sử dụng những kết hợp “lạ hoá” và phân tích hiệu quả biểu đạt của những kết hợp này.
Câu 3:
Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây:
a.
Đường trong làng: hoa đại với mùi rơm...
Người cùng tôi đi đạo giữa đường thơm
Lòng giặt sẵn ít hương hoa tưởng tượng
Đất thêm nắng, bóng tre rồi bóng phượng.
(Huy Cận, Đi giữa đường thơm)
b.
Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa
Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rút
(Xuân Quỳnh, Gió Lào cát trắng)
Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây:
a.
Đường trong làng: hoa đại với mùi rơm...
Người cùng tôi đi đạo giữa đường thơm
Lòng giặt sẵn ít hương hoa tưởng tượng
Đất thêm nắng, bóng tre rồi bóng phượng.
(Huy Cận, Đi giữa đường thơm)
b.
Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa
Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rút
(Xuân Quỳnh, Gió Lào cát trắng)
Câu 4:
Các từ ngữ sau có sự biến đổi ý nghĩa. Hãy điền thông tin nghĩa cũ và nghĩa mới vào bảng sau (làm vào vở):
Từ ngữ
(Các) nghĩa cũ
(Các) nghĩa mới
Chữa cháy
Dập tắt lửa của đám cháy để ngăn hỏa hoạn.
Giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời đối phó, chưa giải quyết vấn đề một cách căn bản.
Ví dụ: Nó trót làm sai nên bây giờ phải tìm cách chữa cháy.
Lên ngôi
Gối đầu
Gặt hái
Chát
Sốt
Các từ ngữ sau có sự biến đổi ý nghĩa. Hãy điền thông tin nghĩa cũ và nghĩa mới vào bảng sau (làm vào vở):
Từ ngữ |
(Các) nghĩa cũ |
(Các) nghĩa mới |
Chữa cháy |
Dập tắt lửa của đám cháy để ngăn hỏa hoạn. |
Giải quyết việc cấp bách, cốt để tạm thời đối phó, chưa giải quyết vấn đề một cách căn bản. Ví dụ: Nó trót làm sai nên bây giờ phải tìm cách chữa cháy. |
Lên ngôi |
|
|
Gối đầu |
|
|
Gặt hái |
|
|
Chát |
|
|
Sốt |
|
|
Câu 5:
Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra những kết hợp “lạ hoá” trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp “lạ hoá” trong thơ ca theo mẫu sau (làm vào vở):
Thủ pháp “lạ hóa”
Ví dụ
Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra những kết hợp “lạ hoá” trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp “lạ hoá” trong thơ ca theo mẫu sau (làm vào vở):
Thủ pháp “lạ hóa” |
Ví dụ |
|
|
Câu 6:
Cho các nghĩa của từ “lặn” như sau:
1. Tự làm cho mình chìm sâu xuống nước.
2. Biến đi như lẩn mất vào bên trong
3. (Khẩu ngữ) Trốn biệt đi.
4. Khuất mất đi phía dưới đường chân trời.
a. Theo bạn, trong các nghĩa này, đâu là nghĩa mới của từ? Vì sao bạn nhận xét như vậy?
b. Tìm ví dụ minh họa cho các nghĩa trên.
Cho các nghĩa của từ “lặn” như sau:
1. Tự làm cho mình chìm sâu xuống nước.
2. Biến đi như lẩn mất vào bên trong
3. (Khẩu ngữ) Trốn biệt đi.
4. Khuất mất đi phía dưới đường chân trời.
a. Theo bạn, trong các nghĩa này, đâu là nghĩa mới của từ? Vì sao bạn nhận xét như vậy?
b. Tìm ví dụ minh họa cho các nghĩa trên.
Câu 7:
Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cm, cơm nếp, xôi, tấm, cúm.
a. Giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên. Cho ví dụ minh hoạ,
b. Tìm ít nhất năm thành ngữ có chứa các từ ngữ trên và đạt câu có sử dụng các thành ngữ ấy.
c. Thảo luận với bạn trong nhóm về sự phong phú của các từ ngữ chỉ lúa gạo và các món ăn từ lúa gạo trong tiếng Việt, sau đó chia sẻ ý kiến với các nhóm khác.
Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cm, cơm nếp, xôi, tấm, cúm.
a. Giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên. Cho ví dụ minh hoạ,
b. Tìm ít nhất năm thành ngữ có chứa các từ ngữ trên và đạt câu có sử dụng các thành ngữ ấy.
c. Thảo luận với bạn trong nhóm về sự phong phú của các từ ngữ chỉ lúa gạo và các món ăn từ lúa gạo trong tiếng Việt, sau đó chia sẻ ý kiến với các nhóm khác.
Câu 8:
Tìm các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản cho thấy ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội (làm vào vở):
Luận điểm
Lí lẽ và dẫn chứng
Tìm các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản cho thấy ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội (làm vào vở):
Luận điểm |
Lí lẽ và dẫn chứng |
|
|
|
|
|
|
Câu 9:
Vẽ sơ đồ tóm tắt các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản.
Câu 10:
Có một số từ ngữ thuộc phương ngữ, trước đây chỉ dùng hạn hẹp trong một số địa phương, bây giờ được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc, thậm chí lấn át biến thể chính trong ngôn ngữ toàn dân như gạch bông (gạch hoa), máy lạnh (máy điều hòa nhiệt độ), chích (tiêm), ngừa (phòng)… Tìm thêm một số trường hợp tương tự.
Câu 11:
Tìm những từ ngữ mới xuất hiện gần đây được cấu tạo trên cơ sở các từ ngữ sau: trí tuệ, tri thức, kinh tế, đặc khu, nhân tạo, thông minh, truyền hình, hút bụi, đồng hồ, rô-bốt, trực tuyến, dạy học, điện thoại. Giải thích ý nghĩa của các từ ngữ vừa tìm được.
Câu 12:
Tìm thêm một ví dụ ngoài văn bản và phân tích để chứng minh rằng trong các ngôn ngữu khác nhau, có những từ tuy giống nhau về nghĩa định danh sự vật nhưng lại rất khác nhau về sắc thái nghĩa.
Câu 13:
Hoàn thành bảng sau để biết được ý nghĩa của các con vật trong văn hóa Việt qua một số thành ngữ (làm vào vở):
Thành ngữ tiếng Việt
Ý nghĩa thành ngữ
Con vật
Ý nghĩa của con vật trong văn hóa Việt
Miệng hùm gan thỏ
Tỏ ra bạo dạn nhưng thực chất hèn kém
Hùm, thỏ
- hùm: mạnh bạo, hùng hổ
- thở: nhút nhát
To như voi
Làm thân trâu ngựa
Mèo khen mèo dài đuôi
Ngựa non háu đá
Khẩu Phật tâm xà
Cú đội lốt công
Gan thỏ đế
Cháy nhà ra mặt chuột
Rồng đến nhà tôm
Hoàn thành bảng sau để biết được ý nghĩa của các con vật trong văn hóa Việt qua một số thành ngữ (làm vào vở):
Thành ngữ tiếng Việt |
Ý nghĩa thành ngữ |
Con vật |
Ý nghĩa của con vật trong văn hóa Việt |
Miệng hùm gan thỏ |
Tỏ ra bạo dạn nhưng thực chất hèn kém |
Hùm, thỏ |
- hùm: mạnh bạo, hùng hổ - thở: nhút nhát |
To như voi |
|
|
|
Làm thân trâu ngựa |
|
|
|
Mèo khen mèo dài đuôi |
|
|
|
Ngựa non háu đá |
|
|
|
Khẩu Phật tâm xà |
|
|
|
Cú đội lốt công |
|
|
|
Gan thỏ đế |
|
|
|
Cháy nhà ra mặt chuột |
|
|
|
Rồng đến nhà tôm |
|
|
|
Câu 14:
Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ theo mẫu sau (làm vào vở):
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ
Mô tả chi tiết
Dạng biểu hiện phổ biến
Phạm vi sử dụng
Đối tượng sử dụng
Mức độ sử dụng
Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ theo mẫu sau (làm vào vở):
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ |
Mô tả chi tiết |
Dạng biểu hiện phổ biến |
|
Phạm vi sử dụng |
|
Đối tượng sử dụng |
|
Mức độ sử dụng |
|